![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học môn Địa lí 12 phần tự nhiên
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là thiết kế các nội dung vận dụng kỹ thuật đóng vai nhằm bồi dưỡng và phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT. Vận dụng một cách phù hợp, linh hoạt phương pháp đóng vai nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo niềm vui và sự hứng thú trong học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học môn Địa lí 12 phần tự nhiên PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông mới - mà trước hết là chương trình tổng thểđược xây dựng theo định hướng tiếp cận năng lực, phù hợp với xu thế phát triểnchương trình của các nước tiên tiến, nhằm thực hiện yêu cầu của Nghị quyết số88/2014/QH13 của Quốc hội: “Tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượngvà hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghềnghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáodục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà trí, đức, thể, mỹ vàphát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Chiến lược phát triển giáo dục giaiđoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo quyết định 711/QĐ- TTg ngày 13/6/2012 củathủ tướng chính phủ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quảhọc tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo vànăng lực tự học của người học”. Đổi mới phương pháp dạy học là một giải phápđược xem là then chốt, có tính đột phá cho việc thực hiện chương trình này. Quá trình đổi mới đó một trong những yêu cầu đặt ra là giáo viên - người tổchức và hướng dẫn học sinh tiến hành các hoạt động học tập như: nhớ lại kiến thứccũ, phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huốnghọc tập hoặc thực tiễn…Ngoài ra, còn phải chú trọng việc rèn luyện cho học sinhnhững tri thức, phương pháp để các em biết cách đọc hiểu sách giáo khoa, tài liệuhọc tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, biết cách suy luận để tìm tòi vàphát hiện kiến thức mới... Đồng thời, rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy như:phân tích, tổng hợp, khái quát hoá… Từng bước phát triển năng lực vận dụng sángtạo của học sinh. Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác theo phương châm“Tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”.Như thế, học sinh sẽ vừa cố gắng tự lực học một cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽvới nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới. Làm được nhưvậy lớp học sẽ trở thành môi trường giao tiếp thầy - trò và trò - trò nhằm vận dụngsự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệmvụ học tập chung. Cũng như các môn học khác, Địa lí có vai trò trang bị các kiến thức Địa lí phổthông, phát triển năng lực nhận thức, năng lực giao tiếp cho học sinh và hình thànhnhân cách người học. Kiến thức địa lí gần gũi, thiết thực bởi bất kì ở lĩnh vực nàocũng không thể thiếu những hiểu biết cơ bản kiến thức về tự nhiên, kinh tế xã hội.Vì rằng từ việc hiểu biết quy luật tự nhiên, kiến thức xã hội, đến việc ứng dụng cácquy luật đó để phục vụ cuộc sống đều cần có sự hiểu biết về địa lí tự nhiên và xã hội.Dạy học bằng phương pháp đóng vai là phương pháp dạy học chủ động ngày càngđược ứng dụng rộng rãi, là phương pháp dạy học cơ bản và tốt nhất để dạy về kĩnăng giao tiếp - một kĩ năng cần thiết và quan trọng để người học hoạt động đượcmột trong tập thể, cộng đồng. 3 Từ lâu, khi đi dự giờ các môn xã hội, tôi nhận thấy học sinh rất hứng thú vớiphương pháp đóng vai. Tôi cũng đã đọc một số sáng kiến kinh nghiệm của một sốmôn xã hội, các đồng nghiệp đều kết luận rằng phương pháp đóng vai áp dụng tốtcho những môn học này. Để giúp học sinh trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo, chiếmlĩnh tri thức tôi lựa chọn đề tài “Thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡngphát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học môn Địa lí12 phần tự nhiên” với mục đích áp dụng thêm một phương pháp dạy học tích cực,tạo ra sự lôi cuốn và phát huy năng lực người học. 2. Mục đích nghiên cứu. Thiết kế các nội dung vận dụng kỹ thuật đóng vai nhằm bồi dưỡng và pháttriển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT. Vận dụng một cách phù hợp, linh hoạt phương pháp đóng vai nhằm phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo niềm vui và sự hứng thútrong học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 3. Đối tượng nghiên cứu và thực nghiệm. Nghiên cứu những cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học địa lí 12 phầntự nhiên. Nghiên cứu cơ sở lí luận và các nội dung liên quan về PPĐV. Vận dụng đối với học sinh THPT nơi tôi công tác. 4. Phương pháp nghiên cứu. 4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết. Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, các văn bản liên quan đến đề tài.Trên cơ sở đó để phân tích, tổng hợp và rút ra những vấn đề cần thiết của đề tài. 4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Trong quá trình nghiên cứu, bản thân sử dụng các phương pháp như: Thựcnghiệm sư phạm, điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học môn Địa lí 12 phần tự nhiên PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông mới - mà trước hết là chương trình tổng thểđược xây dựng theo định hướng tiếp cận năng lực, phù hợp với xu thế phát triểnchương trình của các nước tiên tiến, nhằm thực hiện yêu cầu của Nghị quyết số88/2014/QH13 của Quốc hội: “Tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượngvà hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghềnghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáodục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà trí, đức, thể, mỹ vàphát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Chiến lược phát triển giáo dục giaiđoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo quyết định 711/QĐ- TTg ngày 13/6/2012 củathủ tướng chính phủ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quảhọc tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo vànăng lực tự học của người học”. Đổi mới phương pháp dạy học là một giải phápđược xem là then chốt, có tính đột phá cho việc thực hiện chương trình này. Quá trình đổi mới đó một trong những yêu cầu đặt ra là giáo viên - người tổchức và hướng dẫn học sinh tiến hành các hoạt động học tập như: nhớ lại kiến thứccũ, phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huốnghọc tập hoặc thực tiễn…Ngoài ra, còn phải chú trọng việc rèn luyện cho học sinhnhững tri thức, phương pháp để các em biết cách đọc hiểu sách giáo khoa, tài liệuhọc tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, biết cách suy luận để tìm tòi vàphát hiện kiến thức mới... Đồng thời, rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy như:phân tích, tổng hợp, khái quát hoá… Từng bước phát triển năng lực vận dụng sángtạo của học sinh. Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác theo phương châm“Tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”.Như thế, học sinh sẽ vừa cố gắng tự lực học một cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽvới nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới. Làm được nhưvậy lớp học sẽ trở thành môi trường giao tiếp thầy - trò và trò - trò nhằm vận dụngsự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệmvụ học tập chung. Cũng như các môn học khác, Địa lí có vai trò trang bị các kiến thức Địa lí phổthông, phát triển năng lực nhận thức, năng lực giao tiếp cho học sinh và hình thànhnhân cách người học. Kiến thức địa lí gần gũi, thiết thực bởi bất kì ở lĩnh vực nàocũng không thể thiếu những hiểu biết cơ bản kiến thức về tự nhiên, kinh tế xã hội.Vì rằng từ việc hiểu biết quy luật tự nhiên, kiến thức xã hội, đến việc ứng dụng cácquy luật đó để phục vụ cuộc sống đều cần có sự hiểu biết về địa lí tự nhiên và xã hội.Dạy học bằng phương pháp đóng vai là phương pháp dạy học chủ động ngày càngđược ứng dụng rộng rãi, là phương pháp dạy học cơ bản và tốt nhất để dạy về kĩnăng giao tiếp - một kĩ năng cần thiết và quan trọng để người học hoạt động đượcmột trong tập thể, cộng đồng. 3 Từ lâu, khi đi dự giờ các môn xã hội, tôi nhận thấy học sinh rất hứng thú vớiphương pháp đóng vai. Tôi cũng đã đọc một số sáng kiến kinh nghiệm của một sốmôn xã hội, các đồng nghiệp đều kết luận rằng phương pháp đóng vai áp dụng tốtcho những môn học này. Để giúp học sinh trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo, chiếmlĩnh tri thức tôi lựa chọn đề tài “Thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡngphát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học môn Địa lí12 phần tự nhiên” với mục đích áp dụng thêm một phương pháp dạy học tích cực,tạo ra sự lôi cuốn và phát huy năng lực người học. 2. Mục đích nghiên cứu. Thiết kế các nội dung vận dụng kỹ thuật đóng vai nhằm bồi dưỡng và pháttriển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT. Vận dụng một cách phù hợp, linh hoạt phương pháp đóng vai nhằm phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo niềm vui và sự hứng thútrong học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 3. Đối tượng nghiên cứu và thực nghiệm. Nghiên cứu những cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học địa lí 12 phầntự nhiên. Nghiên cứu cơ sở lí luận và các nội dung liên quan về PPĐV. Vận dụng đối với học sinh THPT nơi tôi công tác. 4. Phương pháp nghiên cứu. 4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết. Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, các văn bản liên quan đến đề tài.Trên cơ sở đó để phân tích, tổng hợp và rút ra những vấn đề cần thiết của đề tài. 4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Trong quá trình nghiên cứu, bản thân sử dụng các phương pháp như: Thựcnghiệm sư phạm, điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Bồi dưỡng phát triển năng lực giao tiếp Dạy học tích cựcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1033 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 546 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0