Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế, chế tạo trò chơi và tổ chức dạy học dự án về giáo dục Stem chủ đề: Động lượng, định luật bảo toàn động lượng (4 tiết – Vật lý 10)

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.97 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (52 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Thiết kế, chế tạo trò chơi và tổ chức dạy học dự án về giáo dục Stem chủ đề: Động lượng, định luật bảo toàn động lượng (4 tiết – Vật lý 10)" nhằm nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, đề xuất một số kinh nghiệm dạy học chủ đề: Động lượng, định luật bảo toàn động lượng bằng dạy học dự án về giáo dục stem để đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại các nhà trường và đặc biệt là giúp học sinh các trường miền núi đang thiểu nhiều dụng cụ thí nghiệm nắm vững kiến thức vật lý, có hứng thú trong các tiết học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế, chế tạo trò chơi và tổ chức dạy học dự án về giáo dục Stem chủ đề: Động lượng, định luật bảo toàn động lượng (4 tiết – Vật lý 10) SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I TÊN ĐỀ TÀI:THIẾT KẾ, CHẾ TẠO TRÒ CHƠI THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁNBÀI: ĐỘNG LƯỢNG, ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Môn: VẬT LÝ 10 TÁC GIẢ: Đặng Đình Hợp Đơn vị công tác: Trường THPT Anh Sơn I Anh Sơn, tháng 4 năm 2022 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do lựa chọn đề tài Đất nước ta đang trên đường phát triển và hội nhập tốt hơn với các nước trongkhu vực và trên thế giới đặc biệt trong lĩnh vực khoa học và công nghệ để đáp ứngnhững nhu cầu lớn lao trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Đảng và nhà nước đã xác định rõ vai trò của ngành giáo dục đào tạo. Đào tạonguồn nhân lực cho thời kì mới để đất nước vươn lên nền kinh tế tri thức đã vàđang chú trọng hơn bao giờ hết. Trong xu thế đó, mỗi quốc gia cần tự tìm một hướng đi thích hợp với điềukiện hoàn cảnh cụ thể của quốc gia mình để tồn tại và phát triển. Nhận thức rõ yêu cầu khách quan trước tình hình mới, phát triển giáo dục làmột trong những mục tiêu quốc sách hàng đầu được Đảng và Nhà nước ta đặc biệtquan tâm và chú trọng. Tại điều 24.2, Luật Giáo dục: Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phùhợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rènluyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lạiniềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Năm học 2014-2015 bắt đầu thực hiện đổi mới toàn diện GDĐT theo địnhhướng phát triển năng lực người học. Trong sự đổi mới chung của ngành Giáo dục- Đào tạo, đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học đang được coi là chìakhoá để nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học. Xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là phát huy tính tích cực, chủđộng sáng tạo ở người học, hướng việc tìm tòi khám phá tri thức về phía ngườihọc. Trong dạy học tích cực, người học vừa là đối tượng của hoạt động dạy, đồngthời là chủ thể của hoạt động học, người học được cuốn hút vào các hoạt động họctập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều chưarõ, những điều mới mẻ, tự mình trực tiếp quan sát, làm thí nghiệm, giải quyếtnhững vấn đề đặt ra theo cách nghĩ của mình, chứ không phải thụ động tiếp thunhững kiến thức đã được giáo viên sắp đặt sẵn theo khuôn mẫu. Dạy học theo cáchnày, người giáo viên không chỉ đơn giản là người truyền đạt kiến thức mà phải làngười tổ chức, chỉ đạo và hướng dẫn người học hoạt động theo hướng tích cực. Vì vậy, việc lựa chọn các hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, hiệnđại phù hợp để có thể phát huy được tính tự tin, tính tích cực chủ động và sáng tạotrong hoạt động học tập của học sinh, phát triển năng lực người học là điều hết sứcquan trọng của quá trình đổi mới. Mặt khác giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chươngtrình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từchỗ quan tâm học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gìqua việc học. Để đảm bảo điều đó, nhất quyết phải thực hiện thành công việc chuyểntừ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vậndụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải 2chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng nề kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra,đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề. Chính định hướng chỉ đạođổi mới đó mà Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo nói rõ: “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy vàhọc theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vận dụng kiếnthức kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máymóc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngườihọc tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”. Vật lý là môn học thực nghiệm, được nhiều học sinh đánh giá Là môn họckhó và khô khan ... và hầu như giáo viên dạy Vật lý thì rất cứng nhắc trong quátrình truyền thụ kiến thức. Bản thân tôi thấy học sinh nhận xét có phần rất chính xác, vì vậy trong nhiềunăm trăn trở tôi đã rất cố gắng trong việc thay đổi phương pháp dạy- học nhằmgây hứng thú cho học sinh và các tiết học cho học sinh thiết kế, chế tạo các tròchơi cho các tiết học được gọi là Khô khan đó. Trên đây là những lý do tôi quyết định chọn đề tài Thiết kế, chế tạo tròchơi và tổ chức dạy học dự án về giáo dục St ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: