Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế mô hình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Sinh học lớp 10

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 473.26 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Thiết kế mô hình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Sinh học lớp 10" được hoàn thành với các biện pháp như: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh ngay trong các hoạt động dạy của người giáo viên; Định hướng phương pháp giảng dạy bài học có liên quan tới môi trường; Tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường dưới các dạng trò chơi;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế mô hình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Sinh học lớp 10 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung chữ viết tắtGV Giáo viênHS Học sinhTN Thực nghiệmĐC Đối chứngNXB Nhà xuất bảnSGK Sách giáo khoaPPDH Phương pháp dạy họcGDNN - GDTX Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. LỜI GIỚI THIỆU Xuất phát từ sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kĩ thuật và công nghệ,tri thức của loài người đang gia tăng như vũ bão. Cùng với sự phát triển khôngngừng của các phương tiện thông tin, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin vàlượng thông tin ngày càng nhiều và đa dạng là cơ hội để cho các cá nhân dễ dàngtiếp cận các nguồn thông tin một cách nhanh nhất và cập nhật nhất. Trước hiệntrạng này yêu cầu người giáo viên phải xem lại chức năng truyền thống của mìnhlà truyền đạt kiến thức, đặc biệt là những kiến thức của từng môn khoa học riêngrẽ. Giáo viên phải có các phương pháp dạy học tích hợp các chuyên ngành khoahọc, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí các thông tin, đặc biệt là khảnăng vận dụng các kiến thức tìm hiểu được trên lớp để giải quyết các tình huốngtrong đời sống thực tế. Theo hướng dạy học tích hợp, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á, đãđưa vào trường phổ thông các môn học/lĩnh vực như khoa học tự nhiên, khoa họcxã hội và nhân văn. Các công trình nghiên cứu ở trong nước cho thấy, hoạt độngdạy học tích hợp ở môn khoa học cũng đóng góp hình thành năng lực tìm hiểukhoa học từ đó giúp học sinh vận dụng để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn;dạy học tích hợp chính là phương thức phát triển năng lực của học sinh. Thực tiễnhoạt động dạy học trong và ngoài nước cho thấy việc dạy học tích hợp sẽ giúp chohọc sinh hình thành các năng lực trong đó có năng lực vận dụng kiến thức để xửlý các vấn đề nhất là vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Các vấn đề trong thực tiễnkhông chỉ liên quan tới một phạm trù kiến thức cơ bản mà thường liên quan tớirất nhiều các lĩnh vực khác nhau đòi hỏi người học phải viết vận dụng, tổng hợpcác tri thức đã học được. Như vậy có thể hiểu là giáo dục phổ thông phải giúp học sinh có cái nhìnvề thế giới trong tính chỉnh thể vốn có của nó, không bị tách rời thành từng môn,từng lĩnh vực. Do đó, nếu giáo dục tổ chức tốt dạy học tích hợp (như việc xâydựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa theo định hướng tích hợp cho đến 3việc tổ chức dạy học tích hợp) thì sẽ hình thành và phát triển năng lực cao nhấtcủa người học: năng lực vận dụng kiến thức đặc biệt là vận dụng kiến thức trongnhà trường vào thực tiễn cuộc sống. Khoa học Sinh học là một môn học giúp học sinh có những hiểu biết khoahọc về thế giới sống, kể cả con người trong mối quan hệ với môi trường, có tácdụng tích cực trong việc giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan nhằm nâng caohiểu biết từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống, vì vậy môn Sinh học trong trườngphổ thông có khả năng tích hợp rất nhiều nội dung trong dạy học, trong đó việctích hợp giáo dục bảo vệ môi trường là một vấn đề quan trọng trong hoạt độngdạy học. Ngày nay hiện tượng mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt các nguồn tài nguyênvà ô nhiễm môi trường đang diễn ra rất đáng báo động và gây ảnh hưởng nghiêmtrọng tới chất lượng cuộc sống. Có rất nhiều nguyên nhân làm ô nhiễm môi trườngnhưng hiện nay đã được xác định được nguyên nhân chủ yếu là do các tác độngcủa con người như: các phong tục tập quán của người dân như đốt nương làm rẫy,canh tác, chặt phá rừng, sản xuất công, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt,dân số tăng nhanh, săn bắt động vật hoang dã, tình trạng khai thác tài nguyênkhoáng sản bừa bãi… đã ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đấtgây mất cân bằng sinh thái, tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt, ô nhiễmmôi trường ngày càng trở nên trầm trọng đe doạ chất lượng cuộc sống, sức khoẻcủa con người; khí hậu toàn cầu đang thay đổi, hạn hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn,mất cân bằng sinh thái, làm tan băng, ... ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế củaxã hội. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường là một vấn đề cấp bách có tính toàncầu và là vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc. Đặc biệt vấn đề này rất cầnthiết cho các em học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước. Làm thế nàođể hình thành cho các em ý thức bảo vệ môi trường và thói quen sống vì một môitrường xanh - sạch - đẹp. Là giáo viên, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh- những chủ nhân tương lai của đất nước qua các tiết dạy là một yêu cầu không 4thể thiếu trong quá trình dạy học. Vậy phải giáo dục như thế nào mới có hệ thốngvà hiệu quả. Từ đó, tôi đã lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Thiết kế mô hìnhtích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Sinh học lớp 10”.2. TÊN SÁNG KIẾN Thiết kế mô hình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy mônSinh học lớp 10.3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ và tên: Nguyễn Thị Dung. - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc - Số điện thoại: 0374 690 356. Email: nguyenthidung.gvtamdao2@vinhphuc.edu.vn4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN - Tác giả: Nguyễn Thị Dung - Sự hỗ trợ của Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc về cơ sở vật chất - kỹthuật trong quá trình viết và thực nghiệm sáng kiến kinh nghiệm.5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Môn: Sinh học lớp 106. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ Học kì I năm học 2021-20227. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN7.1. Về nội dung của sáng kiến7.1.1. Xác định cơ sở lí luận và thực trạng của vấn đề ngh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: