Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế một số chủ đề dạy học theo định hướng STEM trong hóa học 11 nhằm phát triển năng lực sáng tạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh

Số trang: 52      Loại file: docx      Dung lượng: 2.63 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (52 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Thiết kế một số chủ đề dạy học theo định hướng STEM trong hóa học 11 nhằm phát triển năng lực sáng tạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đóng góp giải pháp cho những hạn chế còn tồn tại và việc dạy, học môn Hóa học ở trường phổ thông ngày càng hiệu quả hơn. Đáp ứng tinh thần đổi mới, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học, hình thành kỹ năng, năng lực cho người học đòi hỏi giáo viên dạy môn Hóa học phải không ngừng phải trau dồi kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế một số chủ đề dạy học theo định hướng STEM trong hóa học 11 nhằm phát triển năng lực sáng tạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh1. Tên sáng kiến: Thiết kế một số chủ đề dạy học theo định hướng STEM trong hóahọc 11 nhằm phát triển năng lực sáng tạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh.2. Lĩnh vực : Hóa Học(05)/THPT3. Thời gian áp dụng sáng kiến:Từ ngày 01tháng 09 năm 2018 đến ngày 20 tháng 12 năm 20194. Tác giả: Họ và tên: TRẦN THỊ PHƯƠNG Năm sinh: 23/11/1988 Nơi thường trú: Xóm 4 –Nghĩa Phúc - Nghĩa Hưng – Nam Định Trình độ chuyên môn: Thạc Sỹ Hóa họcChức vụ công tác: Giáo viênNơi làm việc: Trường THPT C Nghĩa HưngĐiện thoại: 0379105555Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT C Nghĩa Hưng Địa chỉ: Thị trấn Rạng Đông – Nghĩa Hưng – Nam Định Điện thoại 0350387316 3 BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến Trước sự bùng nổ của cuộc cách mạng 4.0, giáo dục có vai trò ngày càngquan trọng trong sự phát triển của xã hội. Theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủtướng Chính phủ ngày 04/05/2017 đã đưa ra giải pháp về mặt giáo dục: “Thay đổimạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạora nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới,trong đó cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo về khoa học, công nghệ, kĩ thuật vàtoán học (STEM), ngoại ngữ, tin học trong chương trình giáo dục phổ thông”, đồngthời đưa ra nhiệm vụ: “Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kĩthuật và toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức thí điểmtại một số trường phổ thông ngay từ năm học 2017-2018” [1]. Một trong nhữnghình thức học STEM mới đang được áp dụng hiện nay là việc học tập dựa trêncách thực hiện các bài thực hành. Theo đó, học sinh được tham gia bài học vàbài thuyết trình có chất lượng cao theo từng chủ đề cụ thể, làm việc theo nhóm;khả năng tư duy chiến lược và định hướng mục tiêu; kỹ năng quản lý thờigian.Việc triển khai giáo dục STEM ở trường THPT là nhằm chuẩn bị cho họcsinh (HS) những tri thức thiết yếu nhất, những kỹ năng có thể giúp HS thíchnghi tốt với từng môi trường làm việc khác nhau. Hiện nay ở Việt Nam, giáo dục STEM nói riêng vẫn chưa được nghiên cứusâu. Mặc dù đã có một số nghiên cứu, các bài viết, tài liệu về giáo dục STEM ởViệt Nam tuy nhiên các công trình nghiên cứu bàn về cơ sở lí luận của giáo dụcSTEM và vận dụng nó vào dạy học bộ môn, đặc biệt là thiết kế các chủ đề dạyhọc theo định hướng giáo dục STEM trong môn Hóa học 11 còn hạn chế. Bêncạnh đó hàng năm bộ vẫn tổ chức cuộc thi khoa học kỹ thuật và ngày hội STEM từcấp tỉnh đến quốc gia đến quốc tế với mục đích phổ biến và nâng cao nhận thứcxã hội về giáo dục STEM, ngày hội STEM là cơ hội tốt để học sinh làm quenvới việc phát triển ý tưởng sáng tạo và hướng nghiệp ngay từ khi ngồi trên ghếnhà trường, tạo điều kiện để các nhóm học sinh giới thiệu với thầy/cô và bạn bècác kết quả của quá trình vận dụng kiến thức một số môn học vào thực tiễn. Vớibộ môn Hóa học là một môn khoa học tự nhiên gắn liền với thực nghiệm và tíchhợp với nhiều môn như Địa lý, Công nghệ, Toán học, Sinh học, Vật lý...do đómôn Hóa học có điều kiện để có thể tích hợp liên môn trong bài dạy từ đó pháttriển được năng lực sáng tạo của học sinh để có thể tạo ra nhiều sản phẩm thamgia cuộc thi khoa học kỹ thuật mà Bộ tổ chức hàng năm. Tuy nhiên các thầy côgiáo chưa có điều kiện phối hợp được với nhau để xây dựng được các chủ đềliên môn nên nên việc hình thành và phát triển năng lực sáng tạo nghiên cứukhoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy nhằm đóng góp giải pháp cho những hạn chế còn tồn tại vàviệc dạy, học môn Hóa học ở trường phổ thông ngày càng hiệu quả hơn. Đápứng tinh thần đổi mới, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học,hình thành kỹ năng, năng lực cho người học đòi hỏi giáo viên dạy môn Hóa họcphải không ngừng phải trau dồi kiến thức, tìm ra những phương pháp phù hợpnhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ được giao.Với mong muốn đóng góp mộtphần nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học môn Hóahọc ở trường phổ thông tôi lựa chọn giải pháp “Thiết kế một số chủ đề dạy họctheo định hướng STEM trong Hóa Học 11 nhằm phát triển năng lực sáng tạokhoa học kỹ thuật của học sinh.”II. Mô tả giải pháp:1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến Thực tế ở trường THPT C Nghĩa Hưng, các thầy cô giáo và các em họcsinh rất tích cực tham gia các cuộc thi khoa học kỹ thuật và ngày hội STEM doSở và Bộ phát động. Tuy nhiên kết quả đạt được chưa cao do nhận thức về giáodục STEM còn hạn chế, do chưa có các lớp tập huấn về giáo dục STEM, các chủđề dạy học liên môn còn ít, các môn học chưa được phối hợp với được nhau.Trong từng môn học các thầy cô chưa tổ chức được các hoạt động khơi dạyhứng thú môn học và chưa phát triển được năng lực sáng tạo cho học sinh. Đốivới học sinh trong quá trình học các em ít được tiếp cận với thực hành thínghiệm do cơ sở vật chất còn thiếu thốn, ít được tham dự các chủ đề tích hợpliên môn, các hoạt động ngoại khóa về khoa học kỹ thuật chưa diễn ra nhiều. 5 Thực trạng trên dẫn đến hệ quả là nhiều học sinh phổ thông còn thụ độngtrong việc học tập môn Hóa học; khả năng sáng tạo và năng lực vận dụng trithức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống còn hạn chế. Do đótrong các cuộc thi KHKT năm nay và những năm trước học sinh chỉ được giảikhuyến khích và chưa đi sâu được vào vòng trong. Còn tại trường số lượng họcsinh đăng kí tham gia câu lạc bộ KHKT còn ít và chưa có sự hứng thú say mêvới KHKT. Làm các sản phẩm STEM để tham gia dự thi còn rất hạn chế.2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến2.1. Cơ sở lí luận2.1.1 STEM là gì và dạy học STEM như thế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: