![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế một số thí nghiệm tạo học liệu trực quan sinh động nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chủ đề trao đổi nước và chủ đề trao đổi khoáng ở thực vật, môn Sinh học lớp 11
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết kế một số thí nghiệm đơn giản để vừa làm phương tiện trực quan, sinh động cho quá trình dạy học lại vừa giúp học sinh làm quen với các thí nghiệm sinh học, kích thích tính sáng tạo, hình thành niềm yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học, tích cực chủ động trong học tập, yêu thích bộ môn và nhớ kiến thức rất lâu, nâng cao hiệu quả dạy và học. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế một số thí nghiệm tạo học liệu trực quan sinh động nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chủ đề trao đổi nước và chủ đề trao đổi khoáng ở thực vật, môn Sinh học lớp 11 “THIẾT KẾ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TẠO HỌC LIỆU TRỰC QUAN SINH ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI KHOÁNG Ở THỰC VẬT, MÔN SINH HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN .” Tác giả: Hoàng Thị Hoa – GVBM Sinh học Trường THPT Yên Dũng số 31. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1.1. Lí do chọn sáng kiến Trong Nghị quyết Trung ương 2 khóa VII, Đảng ta đã xác định: “ Đổi mớiphương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp tốt học đi đôi vớihành, học tập phải gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứukhoa học, gắn nhà trường với xã hội. Áp dụng những phương pháp dạy học hiệnđại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo.” Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, bộ Giáo dục vàĐào tạo cũng có công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 hướngdẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng pháttriển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018, trong đó tập trungvào các nội dung như rà soát nội dung sách giáo khoa, tinh giản những nội dungdạy học vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng của chương trình giáodục phổ thông hiện hành, điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung giữa các mônhọc; xây dựng kế hoạch giáo dục từng môn học, hoạt động giáo dục cho phù hợpvới điều kiện thực tế của nhà trường theo hướng sắp xếp lại nội dung dạy học,cập nhật nội dung dạy học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng cácphương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực...Việc xây dựng các chủ đề dạy họcnhằm phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh đã được hướng dẫn cụthể, chi tiết theo công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014. Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, nghĩa là từ những kết quả thuđược từ thực nghiệm, các nhà khoa học đã khái quát và hệ thống lại, xây dựngthành những lí thuyết khoa học. Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu sinhhọc đồng thời cungx là phương pháp dạy học đặc trưng của môn này. Năng lựctìm hiểu thế giới sống được phát triển chủ yếu thông qua thực nghiệm. Thựchành trong phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn, ngoài thực địa là phươngpháp, hình thức dạy học cơ bản của môn sinh học. Do đó trong quá trình dạyhọc, việc thiết kế và sử dụng các thí nghiệm, các mẫu vật thật như là biện pháp,là con đường giúp học sinh hứng thú, tích cực, chủ động hơn trong học tập, tựphát hiện ra kiến thức mới, hình thành kĩ năng mới cho bản thân là điều cầnđược phát huy và nhân rộng. Đối với học sinh, thí nghiệm thực hành là mô hình đại diện cho hiện thựckhách quan, là cơ sở xuất phát cho quá trình nhận thức của học sinh, thí nghiệmthực hành là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn, nó là phương pháp duy nhất giúphọc sinh hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành và tư duy kĩ thuật. Thí nghiệmthực hành giúp học sinh đi sâu tìm hiểu bản chất của các sự vật, hiện tượng vàquá trình sinh học, ngày càng say mê khám phá thế giới tự nhiên và nghiên cứukhoa học. Đối với mỗi giáo viên, việc sử dụng các thí nghiệm trong dạy học sinhhọc là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổthông. Đặc biệt là chủ đề trao đổi nước và trao đổi khoáng ở thực vật( chươngtrình sinh học lớp 11- cơ bản) là hai quá trình chuyển hóa vật chất và nănglượng quan trong trong cơ thể thực vật có gắn liền với rất nhiều thí nghiệm trêncây trồng, để từ hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm có thể khẳng định, chứngminh được cho bản chất, cơ chế bên trong của các quá trình sinh học. Tuy nhiên, thực tế hiện nay việc sử dụng các thí nghiệm sinh học trongdạy học trong các trường phổ thông hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế và chưathực sự đem lại hiệu quả cao trong dạy học, vì thí nghiệm sinh học thường kéodài và đòi hỏi phải có các phương tiện, thiết bị cần thiết nhưng các trường hiệnnay còn thiếu, trong khuôn khổ thời gian một tiết học khó có thể thực hiện được.Mặt khác sĩ số của một lớp thường rất đông, việc quản lí giảm sát học sinh tronggiờ thực hành rất vất vả, nhiều học sinh không tập trung chú ý, công tác chuẩn bịtrang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ, mẫu vật cho một giờ thực hành cũng mất rấtnhiều thời gian làm cho các giáo viên thường ngại dạy thực hành. 2 Xuất phát từ vấn đề trên và từ kinh nghiệm rút ra qua thực tiễn giảng dạycủa bản thân tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến “Thiết kế một số thí nghiệm tạohọc liệu trực quan sinh động nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chủ đềtrao đổi nước và chủ đề trao đổi khoáng ở thực vật, môn sinh học lớp 11ban cơ bản.” Mong rằng giải pháp này sẽ giúp được các bạn đồng nghiệp nângcao hiệu quả giảng dạy hai chủ đề trên. 1.2. Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến Tinh giảm những nội dung trùng lặp, chọn lọc, sắp sếp các nội dung kiếnthức có liên quan ở 7 bài trong SGK sinh học 11 cơ bản vào hai chủ đề: Trao đổinước và trao đổi khoáng ở thực vật. Xây dựng kế hoạch dạy và học chi tiết, hướng dẫn tổ chức các hoạt độngdạy và học tích cực hai chủ đề trên. Thiết kế một số thí nghiệm đơn giản để vừa làm phương tiện trực quan,sinh động cho quá trình dạy học lại vừa giúp học sinh làm quen với các thínghiệm sinh học, kích thích tính sáng tạo, hình thành niềm yêu thích, say mênghiên cứu khoa học, tích cực chủ động trong học tập, yêu thích bộ môn và nhớkiến thức rất lâu, nâng cao hiệu quả dạy và học. Hai thí nghiệm trong bài thực hành ( Bài 7, SGK sinh học 11, cơ bản)được chia tách vào hai chủ đề, các thí nghiệm đó được giáo viên hướng dẫn làmtrước ở nhà để tạo học liệu cho quá trình học bài mới, phát hiện ra kiến thức mớichứ không phải để củng cố kiến thức đã học2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1. Thực trạng tình hình về vấn đề T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế một số thí nghiệm tạo học liệu trực quan sinh động nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chủ đề trao đổi nước và chủ đề trao đổi khoáng ở thực vật, môn Sinh học lớp 11 “THIẾT KẾ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TẠO HỌC LIỆU TRỰC QUAN SINH ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI KHOÁNG Ở THỰC VẬT, MÔN SINH HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN .” Tác giả: Hoàng Thị Hoa – GVBM Sinh học Trường THPT Yên Dũng số 31. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1.1. Lí do chọn sáng kiến Trong Nghị quyết Trung ương 2 khóa VII, Đảng ta đã xác định: “ Đổi mớiphương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp tốt học đi đôi vớihành, học tập phải gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứukhoa học, gắn nhà trường với xã hội. Áp dụng những phương pháp dạy học hiệnđại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo.” Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, bộ Giáo dục vàĐào tạo cũng có công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 hướngdẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng pháttriển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018, trong đó tập trungvào các nội dung như rà soát nội dung sách giáo khoa, tinh giản những nội dungdạy học vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng của chương trình giáodục phổ thông hiện hành, điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung giữa các mônhọc; xây dựng kế hoạch giáo dục từng môn học, hoạt động giáo dục cho phù hợpvới điều kiện thực tế của nhà trường theo hướng sắp xếp lại nội dung dạy học,cập nhật nội dung dạy học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng cácphương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực...Việc xây dựng các chủ đề dạy họcnhằm phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh đã được hướng dẫn cụthể, chi tiết theo công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014. Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, nghĩa là từ những kết quả thuđược từ thực nghiệm, các nhà khoa học đã khái quát và hệ thống lại, xây dựngthành những lí thuyết khoa học. Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu sinhhọc đồng thời cungx là phương pháp dạy học đặc trưng của môn này. Năng lựctìm hiểu thế giới sống được phát triển chủ yếu thông qua thực nghiệm. Thựchành trong phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn, ngoài thực địa là phươngpháp, hình thức dạy học cơ bản của môn sinh học. Do đó trong quá trình dạyhọc, việc thiết kế và sử dụng các thí nghiệm, các mẫu vật thật như là biện pháp,là con đường giúp học sinh hứng thú, tích cực, chủ động hơn trong học tập, tựphát hiện ra kiến thức mới, hình thành kĩ năng mới cho bản thân là điều cầnđược phát huy và nhân rộng. Đối với học sinh, thí nghiệm thực hành là mô hình đại diện cho hiện thựckhách quan, là cơ sở xuất phát cho quá trình nhận thức của học sinh, thí nghiệmthực hành là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn, nó là phương pháp duy nhất giúphọc sinh hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành và tư duy kĩ thuật. Thí nghiệmthực hành giúp học sinh đi sâu tìm hiểu bản chất của các sự vật, hiện tượng vàquá trình sinh học, ngày càng say mê khám phá thế giới tự nhiên và nghiên cứukhoa học. Đối với mỗi giáo viên, việc sử dụng các thí nghiệm trong dạy học sinhhọc là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổthông. Đặc biệt là chủ đề trao đổi nước và trao đổi khoáng ở thực vật( chươngtrình sinh học lớp 11- cơ bản) là hai quá trình chuyển hóa vật chất và nănglượng quan trong trong cơ thể thực vật có gắn liền với rất nhiều thí nghiệm trêncây trồng, để từ hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm có thể khẳng định, chứngminh được cho bản chất, cơ chế bên trong của các quá trình sinh học. Tuy nhiên, thực tế hiện nay việc sử dụng các thí nghiệm sinh học trongdạy học trong các trường phổ thông hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế và chưathực sự đem lại hiệu quả cao trong dạy học, vì thí nghiệm sinh học thường kéodài và đòi hỏi phải có các phương tiện, thiết bị cần thiết nhưng các trường hiệnnay còn thiếu, trong khuôn khổ thời gian một tiết học khó có thể thực hiện được.Mặt khác sĩ số của một lớp thường rất đông, việc quản lí giảm sát học sinh tronggiờ thực hành rất vất vả, nhiều học sinh không tập trung chú ý, công tác chuẩn bịtrang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ, mẫu vật cho một giờ thực hành cũng mất rấtnhiều thời gian làm cho các giáo viên thường ngại dạy thực hành. 2 Xuất phát từ vấn đề trên và từ kinh nghiệm rút ra qua thực tiễn giảng dạycủa bản thân tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến “Thiết kế một số thí nghiệm tạohọc liệu trực quan sinh động nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chủ đềtrao đổi nước và chủ đề trao đổi khoáng ở thực vật, môn sinh học lớp 11ban cơ bản.” Mong rằng giải pháp này sẽ giúp được các bạn đồng nghiệp nângcao hiệu quả giảng dạy hai chủ đề trên. 1.2. Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến Tinh giảm những nội dung trùng lặp, chọn lọc, sắp sếp các nội dung kiếnthức có liên quan ở 7 bài trong SGK sinh học 11 cơ bản vào hai chủ đề: Trao đổinước và trao đổi khoáng ở thực vật. Xây dựng kế hoạch dạy và học chi tiết, hướng dẫn tổ chức các hoạt độngdạy và học tích cực hai chủ đề trên. Thiết kế một số thí nghiệm đơn giản để vừa làm phương tiện trực quan,sinh động cho quá trình dạy học lại vừa giúp học sinh làm quen với các thínghiệm sinh học, kích thích tính sáng tạo, hình thành niềm yêu thích, say mênghiên cứu khoa học, tích cực chủ động trong học tập, yêu thích bộ môn và nhớkiến thức rất lâu, nâng cao hiệu quả dạy và học. Hai thí nghiệm trong bài thực hành ( Bài 7, SGK sinh học 11, cơ bản)được chia tách vào hai chủ đề, các thí nghiệm đó được giáo viên hướng dẫn làmtrước ở nhà để tạo học liệu cho quá trình học bài mới, phát hiện ra kiến thức mớichứ không phải để củng cố kiến thức đã học2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1. Thực trạng tình hình về vấn đề T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh lớp 11 Thí nghiệm tạo học liệu trực quan sinh động Chủ đề trao đổi nước Trao đổi khoáng ở thực vậtTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 546 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0