Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và hướng dẫn học sinh phương pháp giải hiệu quả các bài tập Hóa học theo hướng đánh giá năng lực và tư duy nhằm giúp các em đạt được kết quả cao trong các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy của các trường đại học trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Thiết kế và hướng dẫn học sinh phương pháp giải hiệu quả các bài tập Hóa học theo hướng đánh giá năng lực và tư duy nhằm giúp các em đạt được kết quả cao trong các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy của các trường đại học trong giai đoạn hiện nay" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xây dựng bài bản hệ thống các bài tập Hóa học THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Đề xuất phương pháp giải hiệu quả các bài tập Hóa học THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong các đề thi đánh giá năng lực của các trường đại học trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và hướng dẫn học sinh phương pháp giải hiệu quả các bài tập Hóa học theo hướng đánh giá năng lực và tư duy nhằm giúp các em đạt được kết quả cao trong các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy của các trường đại học trong giai đoạn hiện nay Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay có nhiều quan niệm về năng lực, theo OECD:Những năng lực chủchốt mà một cá nhân cần có là nhiều hơn chứ không chỉ là kiến thức và kĩ năng.Năng lực chính là giá trị cụ thể ở nhiều lĩnh vực, hữu ích, cần thiết. Năng lực làkhả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnhcụ thể; theo Chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018: Năng lực là thuộctính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập,rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và cácthuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công mộtloại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.Năng lực của học sinh là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức kĩ năng tháiđộ… phù hợp với lứa tuổi và vận hành chúng một cách hợp lí vào thực hiện thànhcông nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo yêu cầu, mục tiêu giáo dục của cấp học vàgiải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho các em. Với những quan niệm trên, đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cậnnăng lực cần chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tìnhhuống ứng dụng khác nhau. Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giákiến thức, kĩ năng và thái độ trong những bối cảnh có ý nghĩa. Đánh giá kết quảhọc tập của học sinh đối với các môn học và hoạt động giáo dục theo quá trình hayở mỗi giai đoạn học tập chính là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thựchiện mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực, đồng thời có vaitrò quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh. Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực và đánh giákiến thức, kĩ năng, đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so vớiđánh giá kiến thức, kĩ năng. Để chứng minh học sinh có năng lực ở một mức độnào đó, phải tạo cơ hội cho học sinh được giải quyết vấn đề trong tình huống mangtính thực tiễn. Khi đó học sinh vừa phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng đãđược học ở nhà trường, vừa sử dụng những kinh nghiệm của bản thân thu được từnhững trải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội) để giảiquyết vấn đề của thực tiễn. Như vậy, thông qua việc hoàn thành một nhiệm vụtrong bối cảnh thực, người ta có thể đồng thời đánh giá được cả khả năng nhậnthức, kĩ năng thực hiện và những giá trị, tình cảm của người học. Mặt khác, đánhgiá năng lực không hoàn toàn phải dựa vào chương trình giáo dục của từng mônhọc như đánh giá kiến thức, kĩ năng, bởi năng lực là tổng hóa, kết tinh kiến thức, kĩnăng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… được hình thành từ nhiều 1môn học, lĩnh vực học tập khác nhau, và từ sự phát triển tự nhiên về mặt xã hội củamột con người. Trong những năm gần đây, bên cạnh sử dụng kết quả kỳ thi THPTQG do Bộgiáo dục và Đào tạo tổ chức lấy điểm làm căn cứ xét tuyển, các trường đại họcngày càng mở rộng nhiều phương thức khác, trong đó có phương thức tuyển sinhriêng. Đặc biệt, nhiều năm nay các trường tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước sửdụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TPHCM và ĐH Quốc giaHà Nội để xét tuyển. Đây là một trong những phương thức xét tuyển ngày càngphổ biến ở các trường. Không những vậy năm nay còn có các trường thuộc khốingành công an, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm TPHCM, Học việnBáo chí và Tuyên truyền, Đại học Việt Đức,Trường Đại học Bách khoa Hà Nộicũng tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực để xét tuyển. Tuy nhiên hiện nay đa số họcsinh vẫn chủ yếu quen với cách đánh giá kiến thức, kĩ năng nên khi làm đề thi đánhgiá theo định hướng còn khá bỡ ngỡ và chưa đạt được kết quả như kỳ vọng. Xuất phát từ thực trạng nói trên tôi đề xuất đề tài nghiên cứu “Thiết kế vàhướng dẫn học sinh phương pháp giải hiệu quả các bài tập Hóa học theo hướngđánh giá năng lực và tư duy nhằm giúp các em đạt được kết quả cao trong cáckỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy của các trường đại học trong giaiđoạn hiện nay”2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích của đề tài là nhằm giải quyết những vấn đề sau: - Cơ sở lý thuyết của bài tập Hóa học theo định hướng phát triển năng lực họcsinh. - Cơ sở lý luận của việc đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cậnnăng lực học sinh. - Xây dựng bài bản hệ thống các bài tập Hóa học THPT theo định hướng pháttriển năng lực học sinh. - Đề xuất phương pháp giải hiệu quả các bài tập Hóa học THPT theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh trong các đề thi đánh giá năng lực của cáctrường đại học trong giai đoạn hiện nay. - Xây dựng nguồn học liệu rõ ràng, có hệ thống phục vụ cho việc vận dụngcác chuyên đề khác.3. Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề: Chuyên đề tập trung vào xây dựng và thiết kế và hướng dẫn học sinh phươngpháp giải hiệu quả các bài tập Hóa học THPT theo hướng đánh giá năng lực và tưduy học sinh. 24. Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu, đọc, tổng hợp, phân tích các kiến thức về dạy học và đánh theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh môn Hóa học THPT. Nghiên cứu kỹ cấu trúc, nội dung của các đề thi năng lực, tư duy của cáctrường Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia TPHCM, Đại học bách khoa HàNội trong năm 2021 – 2022, 2022 – 2023, ma trận và đề minh họa năm 2021 –2022, 2022 – 2023 và rút ra cấu trúc và định hướng chung. Xây dựng các bài tập Hóa học THPT theo định hướng phát triển năng lực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và hướng dẫn học sinh phương pháp giải hiệu quả các bài tập Hóa học theo hướng đánh giá năng lực và tư duy nhằm giúp các em đạt được kết quả cao trong các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy của các trường đại học trong giai đoạn hiện nay Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay có nhiều quan niệm về năng lực, theo OECD:Những năng lực chủchốt mà một cá nhân cần có là nhiều hơn chứ không chỉ là kiến thức và kĩ năng.Năng lực chính là giá trị cụ thể ở nhiều lĩnh vực, hữu ích, cần thiết. Năng lực làkhả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnhcụ thể; theo Chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018: Năng lực là thuộctính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập,rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và cácthuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công mộtloại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.Năng lực của học sinh là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức kĩ năng tháiđộ… phù hợp với lứa tuổi và vận hành chúng một cách hợp lí vào thực hiện thànhcông nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo yêu cầu, mục tiêu giáo dục của cấp học vàgiải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho các em. Với những quan niệm trên, đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cậnnăng lực cần chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tìnhhuống ứng dụng khác nhau. Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giákiến thức, kĩ năng và thái độ trong những bối cảnh có ý nghĩa. Đánh giá kết quảhọc tập của học sinh đối với các môn học và hoạt động giáo dục theo quá trình hayở mỗi giai đoạn học tập chính là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thựchiện mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực, đồng thời có vaitrò quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh. Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực và đánh giákiến thức, kĩ năng, đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so vớiđánh giá kiến thức, kĩ năng. Để chứng minh học sinh có năng lực ở một mức độnào đó, phải tạo cơ hội cho học sinh được giải quyết vấn đề trong tình huống mangtính thực tiễn. Khi đó học sinh vừa phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng đãđược học ở nhà trường, vừa sử dụng những kinh nghiệm của bản thân thu được từnhững trải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội) để giảiquyết vấn đề của thực tiễn. Như vậy, thông qua việc hoàn thành một nhiệm vụtrong bối cảnh thực, người ta có thể đồng thời đánh giá được cả khả năng nhậnthức, kĩ năng thực hiện và những giá trị, tình cảm của người học. Mặt khác, đánhgiá năng lực không hoàn toàn phải dựa vào chương trình giáo dục của từng mônhọc như đánh giá kiến thức, kĩ năng, bởi năng lực là tổng hóa, kết tinh kiến thức, kĩnăng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… được hình thành từ nhiều 1môn học, lĩnh vực học tập khác nhau, và từ sự phát triển tự nhiên về mặt xã hội củamột con người. Trong những năm gần đây, bên cạnh sử dụng kết quả kỳ thi THPTQG do Bộgiáo dục và Đào tạo tổ chức lấy điểm làm căn cứ xét tuyển, các trường đại họcngày càng mở rộng nhiều phương thức khác, trong đó có phương thức tuyển sinhriêng. Đặc biệt, nhiều năm nay các trường tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước sửdụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TPHCM và ĐH Quốc giaHà Nội để xét tuyển. Đây là một trong những phương thức xét tuyển ngày càngphổ biến ở các trường. Không những vậy năm nay còn có các trường thuộc khốingành công an, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm TPHCM, Học việnBáo chí và Tuyên truyền, Đại học Việt Đức,Trường Đại học Bách khoa Hà Nộicũng tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực để xét tuyển. Tuy nhiên hiện nay đa số họcsinh vẫn chủ yếu quen với cách đánh giá kiến thức, kĩ năng nên khi làm đề thi đánhgiá theo định hướng còn khá bỡ ngỡ và chưa đạt được kết quả như kỳ vọng. Xuất phát từ thực trạng nói trên tôi đề xuất đề tài nghiên cứu “Thiết kế vàhướng dẫn học sinh phương pháp giải hiệu quả các bài tập Hóa học theo hướngđánh giá năng lực và tư duy nhằm giúp các em đạt được kết quả cao trong cáckỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy của các trường đại học trong giaiđoạn hiện nay”2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích của đề tài là nhằm giải quyết những vấn đề sau: - Cơ sở lý thuyết của bài tập Hóa học theo định hướng phát triển năng lực họcsinh. - Cơ sở lý luận của việc đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cậnnăng lực học sinh. - Xây dựng bài bản hệ thống các bài tập Hóa học THPT theo định hướng pháttriển năng lực học sinh. - Đề xuất phương pháp giải hiệu quả các bài tập Hóa học THPT theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh trong các đề thi đánh giá năng lực của cáctrường đại học trong giai đoạn hiện nay. - Xây dựng nguồn học liệu rõ ràng, có hệ thống phục vụ cho việc vận dụngcác chuyên đề khác.3. Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề: Chuyên đề tập trung vào xây dựng và thiết kế và hướng dẫn học sinh phươngpháp giải hiệu quả các bài tập Hóa học THPT theo hướng đánh giá năng lực và tưduy học sinh. 24. Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu, đọc, tổng hợp, phân tích các kiến thức về dạy học và đánh theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh môn Hóa học THPT. Nghiên cứu kỹ cấu trúc, nội dung của các đề thi năng lực, tư duy của cáctrường Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia TPHCM, Đại học bách khoa HàNội trong năm 2021 – 2022, 2022 – 2023, ma trận và đề minh họa năm 2021 –2022, 2022 – 2023 và rút ra cấu trúc và định hướng chung. Xây dựng các bài tập Hóa học THPT theo định hướng phát triển năng lực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Kỳ thi đánh giá năng lực Dạy học theo hướng phát triển năng lựcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0