Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống nhằm rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Vật lí 10 THPT
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu “Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống nhằm rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Vật lí 10 THPT” nhằm tiếp cận việc thực hiện mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới thực hiện từ năm 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống nhằm rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Vật lí 10 THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT Thực hiện Đinh Văn Tuấn Võ Hồng Sơn Nghệ An, tháng 4/2022 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮTTT Thuật ngữ Viết tắt1 Học sinh HS2 Giáo viên GV3 Trung học phổ thông THPT4 Phương pháp dạy học PPDH5 Năng lực NL6 Năng lực tự học NLTH7 Bài tập tình huống BTTH8 Kĩ năng KN PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc sống đang biến động và đổi thay không ngừng, lượng kiến thức mới củanhân loại tăng lên với tốc độ chóng mặt, trong khi đó thời gian học kiến thức mớitrên ghế nhà trường rất hữu hạn. Do đó để tiếp nhận được lượng kiến thức mới đồsộ của nhân loại, đòi hỏi mỗi cá nhân phải có năng lực tự học (NLTH) tốt mới cóthể cập nhật được kịp thời lượng kiến thức mới của nhân loại. Phát triển năng lực tựhọc trở thành yêu cầu cấp bách đối với tất cả các quốc gia, các tổ chức giáo dục vàcác doanh nghiệp. Trong đổi mới giáo dục ở hầu khắp các nước trên thế giới, người ta rất quantâm đến phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua các môn học, thể hiện rõnét trong quan điểm trình bày kiến thức và phương pháp (PP) dạy học thông quachương trình, sách giáo khoa. Đặc biệt trong những năm gần đây, với sự bùng phátđại dịch Covid-19, nhiều quốc gia phải đóng cửa trường học thì năng lực tự học làyếu tố then chốt để người học vẫn có thể lĩnh hội kiến thức tốt khi không được đếntrường. Ở Việt nam, nghị quyết số 29, Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ vàgiải pháp, trong đó có nhấn mạnh: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tốcơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lựccủa người học. Ở trường phổ thông, có thể xem học Vật lí là học vận dụng sáng tạo kiến thức,kĩ năng (KN), năng lực (NL) của người học để giải thích các hiện tượng thực tiễnliên quan đến thế giới quan thông qua đó phát triển ý tưởng nghiên cứu khoa họccho học sinh (HS). Dạy học Vật lí là tổ chức các hoạt động nhằm hình thành kiếnthức, kĩ năng từ đó hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực (NL) cho họcsinh. Hơn nữa Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, mang tính đặc thù riêng của khoahọc Vật lí nên chứa đựng nhiều tiềm năng để phát triển NL tự học cho học sinh. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong thời gian qua, hoạt độngdạy học Vật lí ở các trường phổ thông đã có nhiều đổi mới, đáp ứng phần nào cácmục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra. Tuy nhiên, để thực sự hình thành và phát triển năng lựccho HS thì vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Năm học 2021 – 2022 là một năm học rất đặc biệt, cả nước khai giảng onlinetừ các cháu mầm non đến những anh chị đại học. Học sinh không thể đến trường vìđại dịch Covid–19. Các con phải học online, nội dung kiến thức phải giảm tải nhiều.Với tinh thần ngừng đến trường – không ngừng việc học, thì năng lực tự học đượcquan tâm hơn bao giờ hết. Trong chương trình Vật lí THPT, phần Cân bằng và chuyển động của vật rắncó vị trí rất quan trọng. Kiến thức và kĩ năng phần này có vai trò quan trọng trongcuộc sống cũng như trong kĩ thuật. Những kiến thức của phần Cân bằng và chuyểnđộng của vật rắn là nền tảng để các em hiểu rõ cân bằng của một vật rắn như cânbằng của các cây cầu, công trình, nhà xưởng, đồ vật … đó là nguyên lí để nhữngcông trình bền vững theo thời gian. Qua phân tích cấu trúc, nội dung phần Cân bằngvà chuyển động của vật rắn kết hợp với thực tiễn dạy học của bản thân, chúng tôithấy có thể phát triển năng lực tự học cho HS trong quá trình dạy học phần này. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Thiết kế vàsử dụng bài tập tình huống nhằm rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trong dạyhọc phần Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Vật lí 10 THPT” nhằm tiếp cậnviệc thực hiện mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới thực hiện từ năm2022. PHẦN II: NỘI DUNG1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Tình huống dạy học Tình huống dạy học là đơn vị cấu trúc của bài học xây dựng kiến thức mới,chứa đựng mối liên hệ mục tiêu - nội dung - phương pháp.1.2. Bài tập tình huống dạy học Bài tập tình huống (BTTH) là những tình huốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống nhằm rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Vật lí 10 THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC PHẦN CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÍ 10 THPT Thực hiện Đinh Văn Tuấn Võ Hồng Sơn Nghệ An, tháng 4/2022 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮTTT Thuật ngữ Viết tắt1 Học sinh HS2 Giáo viên GV3 Trung học phổ thông THPT4 Phương pháp dạy học PPDH5 Năng lực NL6 Năng lực tự học NLTH7 Bài tập tình huống BTTH8 Kĩ năng KN PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc sống đang biến động và đổi thay không ngừng, lượng kiến thức mới củanhân loại tăng lên với tốc độ chóng mặt, trong khi đó thời gian học kiến thức mớitrên ghế nhà trường rất hữu hạn. Do đó để tiếp nhận được lượng kiến thức mới đồsộ của nhân loại, đòi hỏi mỗi cá nhân phải có năng lực tự học (NLTH) tốt mới cóthể cập nhật được kịp thời lượng kiến thức mới của nhân loại. Phát triển năng lực tựhọc trở thành yêu cầu cấp bách đối với tất cả các quốc gia, các tổ chức giáo dục vàcác doanh nghiệp. Trong đổi mới giáo dục ở hầu khắp các nước trên thế giới, người ta rất quantâm đến phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua các môn học, thể hiện rõnét trong quan điểm trình bày kiến thức và phương pháp (PP) dạy học thông quachương trình, sách giáo khoa. Đặc biệt trong những năm gần đây, với sự bùng phátđại dịch Covid-19, nhiều quốc gia phải đóng cửa trường học thì năng lực tự học làyếu tố then chốt để người học vẫn có thể lĩnh hội kiến thức tốt khi không được đếntrường. Ở Việt nam, nghị quyết số 29, Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ vàgiải pháp, trong đó có nhấn mạnh: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tốcơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lựccủa người học. Ở trường phổ thông, có thể xem học Vật lí là học vận dụng sáng tạo kiến thức,kĩ năng (KN), năng lực (NL) của người học để giải thích các hiện tượng thực tiễnliên quan đến thế giới quan thông qua đó phát triển ý tưởng nghiên cứu khoa họccho học sinh (HS). Dạy học Vật lí là tổ chức các hoạt động nhằm hình thành kiếnthức, kĩ năng từ đó hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực (NL) cho họcsinh. Hơn nữa Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, mang tính đặc thù riêng của khoahọc Vật lí nên chứa đựng nhiều tiềm năng để phát triển NL tự học cho học sinh. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong thời gian qua, hoạt độngdạy học Vật lí ở các trường phổ thông đã có nhiều đổi mới, đáp ứng phần nào cácmục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra. Tuy nhiên, để thực sự hình thành và phát triển năng lựccho HS thì vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Năm học 2021 – 2022 là một năm học rất đặc biệt, cả nước khai giảng onlinetừ các cháu mầm non đến những anh chị đại học. Học sinh không thể đến trường vìđại dịch Covid–19. Các con phải học online, nội dung kiến thức phải giảm tải nhiều.Với tinh thần ngừng đến trường – không ngừng việc học, thì năng lực tự học đượcquan tâm hơn bao giờ hết. Trong chương trình Vật lí THPT, phần Cân bằng và chuyển động của vật rắncó vị trí rất quan trọng. Kiến thức và kĩ năng phần này có vai trò quan trọng trongcuộc sống cũng như trong kĩ thuật. Những kiến thức của phần Cân bằng và chuyểnđộng của vật rắn là nền tảng để các em hiểu rõ cân bằng của một vật rắn như cânbằng của các cây cầu, công trình, nhà xưởng, đồ vật … đó là nguyên lí để nhữngcông trình bền vững theo thời gian. Qua phân tích cấu trúc, nội dung phần Cân bằngvà chuyển động của vật rắn kết hợp với thực tiễn dạy học của bản thân, chúng tôithấy có thể phát triển năng lực tự học cho HS trong quá trình dạy học phần này. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Thiết kế vàsử dụng bài tập tình huống nhằm rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trong dạyhọc phần Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Vật lí 10 THPT” nhằm tiếp cậnviệc thực hiện mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới thực hiện từ năm2022. PHẦN II: NỘI DUNG1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Tình huống dạy học Tình huống dạy học là đơn vị cấu trúc của bài học xây dựng kiến thức mới,chứa đựng mối liên hệ mục tiêu - nội dung - phương pháp.1.2. Bài tập tình huống dạy học Bài tập tình huống (BTTH) là những tình huốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí Cân bằng và chuyển động của vật rắn Rèn luyện năng lực tự họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0