Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên của đề tài nhằm khắc phục được tình trạng học sinh không chịu đọc tác phẩm trước khi đến lớp, giúp các em có hứng thú và chủ động đọc tác phẩm văn chương. Từ đó có kiến thức chung và những cảm nhận ban đầu về tác phẩm trước khi đến lớp. Từ đó mà giờ học văn trên lớp sẽ diễn ra thuận lợi và thu hút học sinh hơn. Đó là điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng dạy văn- học văn trong nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chươngPHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Ngữ văn là một trong những môn học có số tiết học cao nhất ở trường Phổ thông.Ngoài vai trò góp phần hình thành những kĩ năng cơ bản, thiết yếu cho người học (khảnăng sử dụng ngôn ngữ, khả năng tư duy, khả năng giao tiếp...), nó còn có những đặcthù riêng biệt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách toàndiện cho học sinh. Việc dạy văn- học văn trong nhà trường giúp học sinh hình thànhnhững tư tưởng, tình cảm tốt đẹp: biết yêu quý, hướng đến các giá trị chân- thiện- mỹ,biết căm ghét và loại bỏ cái xấu xa, giả dối, biết yêu thương, quý trọng gia đình bèbạn, có tình yêu thiên nhiên, có lòng yêu nước, có sự tự hào và phát huy các giá trị vănhoá của dân tộc, của nhân loại, có lòng ham muốn đem tài trí của mình cống hiến chođất nước, cho nhân loại.Học văn là học làm người bởi M.Gorki từng nói văn học là nhân học. Vậy nhưng thậtđáng buồn khi chất lượng học văn của học sinh THPT ở nước ta ngày càng đang mấtdần vị thế vốn có của nó, tình trạng học sinh không còn hứng thú với việc học văn đãtrở thành hiện tượng phổ biến trong nhà trường phổ thông hiện nay.Trước thực trạng đó, chúng ta cũng đã có nhiều cuộc hội thảo chuyên đề đổi mớiphương pháp dạy học văn được tổ chức dưới nhiều cấp độ khác nhau trong phạm vi cảnước. Hàng loạt các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực được bànđến...thế nhưng căn bệnh chán học văn của học sinh vẫn chưa được khắc phục.Có rất nhiều nguyên nhân để lý giải hiện tượng trên nhưng có một nguyên nhân màgiáo viên dạy văn nào cũng phiền muộn khi nhận ra là đa số học sinh không chịu đọcvăn bản khi soạn bài, đặc biệt là các tác phẩm văn chương. Việc soạn văn được các emđối phó bằng cách chép những câu trả lời có sẵn trong sách giải, sách học tốt bán phổbiến và phong phú ngoài thị trường mà không chịu đọc văn bản và trả lời câu hỏihướng dẫn theo sự cảm thụ và lối diễn đạt của bản thân.Việc làm này của học sinh có tác hại rất lớn, các em không hề nắm nội dung văn bảntrước khi học tiết văn trên lớp nên việc cảm thụ giá trị của một tác phẩm hoặc mộtđoạn trích văn chương nào đó trong thời gian của phạm vi tiết học bị hạn chế rất lớn.Hơn thế khả năng tự diễn đạt của các em cũng không được rèn luyện bởi thói quen phụthuộc vào vở soạn, sách học tốt. 1Học sinh thường ngại đọc tác phẩm khi soạn bài lý do chưa hẳn vì tác phẩm không hayhoặc các em không thích văn học. Đơn giản vì các em phải học quá nhiều môn học,ngoài ra lối sống thực dụng trong xã hội hiện nay cũng tác động không nhỏ đến điềunày. Trước thực tế đó, tôi nhận ra rằng phải có một biện pháp để khiến các em phảiđọc tác phẩm một cách chủ động và tích cực trước khi đến lớp.Vào hè năm 2017, tôi may mắn được một người bạn học đại học chia sẻ tài liệu tậphuấn Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh THPT do PGS.TS Phạm ThịThu Hương - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội hướng dẫn, tôi đã bị thu hút bởi nộidung Thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học đọc hiểu tác phẩm vănchươngNhững trăn trở bao lâu nay trong quá trình đứng lớp cộng với cách làm mới mà tôiđược tiếp cận qua tài liệu thôi thúc tôi thực hiện đề tài này.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài. Thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi mong muốn phần nào khắcphục được tình trạng học sinh không chịu đọc tác phẩm trước khi đến lớp, giúp các emcó hứng thú và chủ động đọc tác phẩm văn chương. Từ đó có kiến thức chung vànhững cảm nhận ban đầu về tác phẩm trước khi đến lớp. Từ đó mà giờ học văn trênlớp sẽ diễn ra thuận lợi và thu hút học sinh hơn. Đó là điều kiện cần thiết để nâng caochất lượng dạy văn- học văn trong nhà trường. Để thực hiện điều đó, tôi sẽ thiết kế các sơ đồ, bảng biểu phục vụ cho việcchuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Sơ đồ được tạo ra cần phù hợp với từng tác phẩm vănchương. Người viết sẽ chọn hình thức sơ đồ phù hợp với nội dung kiến thức bài học,nghiên cứu kỹ bài học để thiết kế hệ thống các câu lệnh và câu hỏi giúp học sinh tiếpcận tác phẩm một cách có hệ thống. Khi hoàn thiện các sơ đồ dành cho bài học, giáoviên sẽ phát cho học sinh và yêu cầu các em hoàn thành trước khi đến lớp.3. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của sáng kiến là các tác phẩm văn học trong chương trình Ngữvăn Trung học Phổ thông.4. Giới hạn của đề tài. - Đề tài tập trung thiết kế các sơ đồ cho một số tác phẩm trong chương trìnhNgữ văn THPT để giúp học sinh đọc tác phẩm văn chương một cách tích cực. 2 - Thời gian hình thành ý tưởng và thực hiện cũng như hoàn thiện đề tài trong 8tháng (từ tháng 8 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018).5. Phương pháp nghiên cứu.5.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyếtTrên cở sở lý thuyết được học về tác dụng của việc sử dụng sơ đồ trong hướng dẫn đọchiểu và một số sơ đồ minh hoạ của TS Phạm Thị Thu Hương, tôi nghiên cứu và tìmhiểu thêm, phân tích để nắm rõ cách thiết kế cũng như sử dụng sơ đồ sau đó tổng hợptừ những kiến thức đã có để tiến hành thiết kế các sơ đồ cụ thể.5.2 Phương pháp sơ đồĐể thực hiện đề tài, tôi đã nghiên cứu cách vẽ sơ đồ để triển khai trong mỗi bài dạy vềtác phẩm văn chương. Cách sắp xếp các câu hỏi theo trình tự lôgic để dẫn dắt ngườihọc đọc hiểu một cách thuận lợi và hiệu quả nhất, cũng như bố trí các hình ảnh, bố cụccủa sơ đồ sao cho khoa học, đẹp mắt để hấp dẫn người học.5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạmTôi đã tiến hành đưa một số sơ đồ tự thiết kế vào quá trình dạy học trên lớp để kiểmtra tính khả thi cũng như hiệu quả của việc sử dụng. Qua đó nắm bắt phản ứng từ họcsinh, kiểm tra hiệu quả của phương pháp này qua kết quả tiếp thu bài học. Cũng từ đóđiều chỉnh để hệ thống câu hỏi trong sơ đồ hợp lý hơn.II. PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận Trong nhiều năm gần đây, ngành giáo dục đã thực hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chươngPHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Ngữ văn là một trong những môn học có số tiết học cao nhất ở trường Phổ thông.Ngoài vai trò góp phần hình thành những kĩ năng cơ bản, thiết yếu cho người học (khảnăng sử dụng ngôn ngữ, khả năng tư duy, khả năng giao tiếp...), nó còn có những đặcthù riêng biệt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách toàndiện cho học sinh. Việc dạy văn- học văn trong nhà trường giúp học sinh hình thànhnhững tư tưởng, tình cảm tốt đẹp: biết yêu quý, hướng đến các giá trị chân- thiện- mỹ,biết căm ghét và loại bỏ cái xấu xa, giả dối, biết yêu thương, quý trọng gia đình bèbạn, có tình yêu thiên nhiên, có lòng yêu nước, có sự tự hào và phát huy các giá trị vănhoá của dân tộc, của nhân loại, có lòng ham muốn đem tài trí của mình cống hiến chođất nước, cho nhân loại.Học văn là học làm người bởi M.Gorki từng nói văn học là nhân học. Vậy nhưng thậtđáng buồn khi chất lượng học văn của học sinh THPT ở nước ta ngày càng đang mấtdần vị thế vốn có của nó, tình trạng học sinh không còn hứng thú với việc học văn đãtrở thành hiện tượng phổ biến trong nhà trường phổ thông hiện nay.Trước thực trạng đó, chúng ta cũng đã có nhiều cuộc hội thảo chuyên đề đổi mớiphương pháp dạy học văn được tổ chức dưới nhiều cấp độ khác nhau trong phạm vi cảnước. Hàng loạt các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực được bànđến...thế nhưng căn bệnh chán học văn của học sinh vẫn chưa được khắc phục.Có rất nhiều nguyên nhân để lý giải hiện tượng trên nhưng có một nguyên nhân màgiáo viên dạy văn nào cũng phiền muộn khi nhận ra là đa số học sinh không chịu đọcvăn bản khi soạn bài, đặc biệt là các tác phẩm văn chương. Việc soạn văn được các emđối phó bằng cách chép những câu trả lời có sẵn trong sách giải, sách học tốt bán phổbiến và phong phú ngoài thị trường mà không chịu đọc văn bản và trả lời câu hỏihướng dẫn theo sự cảm thụ và lối diễn đạt của bản thân.Việc làm này của học sinh có tác hại rất lớn, các em không hề nắm nội dung văn bảntrước khi học tiết văn trên lớp nên việc cảm thụ giá trị của một tác phẩm hoặc mộtđoạn trích văn chương nào đó trong thời gian của phạm vi tiết học bị hạn chế rất lớn.Hơn thế khả năng tự diễn đạt của các em cũng không được rèn luyện bởi thói quen phụthuộc vào vở soạn, sách học tốt. 1Học sinh thường ngại đọc tác phẩm khi soạn bài lý do chưa hẳn vì tác phẩm không hayhoặc các em không thích văn học. Đơn giản vì các em phải học quá nhiều môn học,ngoài ra lối sống thực dụng trong xã hội hiện nay cũng tác động không nhỏ đến điềunày. Trước thực tế đó, tôi nhận ra rằng phải có một biện pháp để khiến các em phảiđọc tác phẩm một cách chủ động và tích cực trước khi đến lớp.Vào hè năm 2017, tôi may mắn được một người bạn học đại học chia sẻ tài liệu tậphuấn Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh THPT do PGS.TS Phạm ThịThu Hương - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội hướng dẫn, tôi đã bị thu hút bởi nộidung Thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học đọc hiểu tác phẩm vănchươngNhững trăn trở bao lâu nay trong quá trình đứng lớp cộng với cách làm mới mà tôiđược tiếp cận qua tài liệu thôi thúc tôi thực hiện đề tài này.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài. Thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi mong muốn phần nào khắcphục được tình trạng học sinh không chịu đọc tác phẩm trước khi đến lớp, giúp các emcó hứng thú và chủ động đọc tác phẩm văn chương. Từ đó có kiến thức chung vànhững cảm nhận ban đầu về tác phẩm trước khi đến lớp. Từ đó mà giờ học văn trênlớp sẽ diễn ra thuận lợi và thu hút học sinh hơn. Đó là điều kiện cần thiết để nâng caochất lượng dạy văn- học văn trong nhà trường. Để thực hiện điều đó, tôi sẽ thiết kế các sơ đồ, bảng biểu phục vụ cho việcchuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Sơ đồ được tạo ra cần phù hợp với từng tác phẩm vănchương. Người viết sẽ chọn hình thức sơ đồ phù hợp với nội dung kiến thức bài học,nghiên cứu kỹ bài học để thiết kế hệ thống các câu lệnh và câu hỏi giúp học sinh tiếpcận tác phẩm một cách có hệ thống. Khi hoàn thiện các sơ đồ dành cho bài học, giáoviên sẽ phát cho học sinh và yêu cầu các em hoàn thành trước khi đến lớp.3. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của sáng kiến là các tác phẩm văn học trong chương trình Ngữvăn Trung học Phổ thông.4. Giới hạn của đề tài. - Đề tài tập trung thiết kế các sơ đồ cho một số tác phẩm trong chương trìnhNgữ văn THPT để giúp học sinh đọc tác phẩm văn chương một cách tích cực. 2 - Thời gian hình thành ý tưởng và thực hiện cũng như hoàn thiện đề tài trong 8tháng (từ tháng 8 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018).5. Phương pháp nghiên cứu.5.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyếtTrên cở sở lý thuyết được học về tác dụng của việc sử dụng sơ đồ trong hướng dẫn đọchiểu và một số sơ đồ minh hoạ của TS Phạm Thị Thu Hương, tôi nghiên cứu và tìmhiểu thêm, phân tích để nắm rõ cách thiết kế cũng như sử dụng sơ đồ sau đó tổng hợptừ những kiến thức đã có để tiến hành thiết kế các sơ đồ cụ thể.5.2 Phương pháp sơ đồĐể thực hiện đề tài, tôi đã nghiên cứu cách vẽ sơ đồ để triển khai trong mỗi bài dạy vềtác phẩm văn chương. Cách sắp xếp các câu hỏi theo trình tự lôgic để dẫn dắt ngườihọc đọc hiểu một cách thuận lợi và hiệu quả nhất, cũng như bố trí các hình ảnh, bố cụccủa sơ đồ sao cho khoa học, đẹp mắt để hấp dẫn người học.5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạmTôi đã tiến hành đưa một số sơ đồ tự thiết kế vào quá trình dạy học trên lớp để kiểmtra tính khả thi cũng như hiệu quả của việc sử dụng. Qua đó nắm bắt phản ứng từ họcsinh, kiểm tra hiệu quả của phương pháp này qua kết quả tiếp thu bài học. Cũng từ đóđiều chỉnh để hệ thống câu hỏi trong sơ đồ hợp lý hơn.II. PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận Trong nhiều năm gần đây, ngành giáo dục đã thực hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương Phương pháp đặt câu hỏi hiệu quả trong dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0