![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học Chủ đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Địa Lí 12- CB góp phần giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường và phòng chống thiên tai cho học sinh miền núi Tây Nghệ An
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học cũng như giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên và phòng chống thiên tai hiệu quả cho học sinh thông qua một số bài Địa lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học Chủ đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Địa Lí 12- CB góp phần giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường và phòng chống thiên tai cho học sinh miền núi Tây Nghệ An PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông mới hiện nay không chỉ là tập trung phát triểntrí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất và năng lực công dân cho học sinh...mà cònphải biết giúp học sinh vận dụng các kiến thức, các phương pháp vào thực tiễn, liênhệ thực tiễn kết hợp lí thuyết với thực hành như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói“Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Chính vì thế việc lựa chọnphương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát huy tính chủ động, tích cực,sáng tạo và tiềm năng của mỗi học sinh. Đổi mới PPDH là một giải pháp được xemlà then chốt, có tính đột phá cho việc thực hiện chương trình GDPT mới. Cùng với sự phát triển vượt bậc của kinh tế - xã hội, sự bùng nổ của khoa họccông nghệ ở thế kỉ XXI, nhân loại nói chung và ở Việt Nam chúng ta nói riêng đangphải đối mặt với những hiểm họa từ suy thoái môi trường, tình trạng suy giảm tàinguyên, các hiện tượng thiên tai, biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan diễn ra ngàycàng khốc liệt hơn, với tần suất dày hơn. Ngoài những thiệt hại về vật chất, chúng tađau buồn khi thiên tai, bão lũ, các vụ sạt lở đất đã cướp đi sinh mạng của nhiềungười dân vô tội. Vì vậy, bảo vệ môi trường tài nguyên là vấn đề sống còn của chúngta. Một trong những nguyên nhân cơ bản nhất gây nên sự suy thoái môi trường tàinguyên và biến đổi khí hậu là do ý thức, hành động và cách ứng xử của mỗi conngười – nhân vật chủ thể của môi trường sống đối với môi trường. Bảo vệ môi trường tài nguyên và phòng chống thiên tai hiện nay là mối quantâm hàng đầu của các cấp các ngành trong đó có ngành giáo dục. Xác định giáo dụcphổ thông về bảo vệ môi trường tài nguyên và phòng chống thiên tai là trang bị chohọc sinh những phẩm chất, kĩ năng về môi trường và bảo vệ môi trường tài nguyênbằng nhiều hình thức, nhiều phương pháp và thông qua nhiều họat động khác nhau,phù hợp với thực tế từng địa phương, từng vùng miền trên cả nước. Với mục đích tăng tính liên kết giữa lí thuyết với thực tiễn trong giáo dục, nhằmnâng cao nhận thức và hành động của học sinh về bảo vệ môi trường tài nguyên vàphòng chống thiên tai. Đồng thời hình thành kiến thức, phát triển phẩm chất, nănglực, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh bản thân tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Thiếtkế và tổ chức các hoạt động dạy học Chủ đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Địa Lí 12-CB góp phần giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường và phòng chống thiên tai chohọc sinh miền núi Tây Nghệ An”, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy họccũng như giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên và phòng chống thiên tai hiệu quảcho học sinh thông qua một số bài Địa lí.2. Đối tượng nghiên cứu - Lý luận về dạy học định hướng phát triển năng lực. - Lý luận về dạy học tích hợp. - Quá trình dạy học Địa lí. 13. Nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm - Hệ thống hóa cơ sở lí luận phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lựcvà dạy học tích hợp. - Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học Chủ sử dụng và bảo vệ tự nhiên Địa lí 12-CB - Xây dựng kế hoạch dạy học Chủ Sử dụng và bảo vệ tự nhiên Địa lí 12-CB theophương pháp DHDA lồng ghép các trải nghiệm thực tiễn nhằm hình thành kiến thức,rèn luyện kĩ năng, phát triển các năng lực cần thiết và vận dụng các kiến thức đã họcvào cuộc sống. Hơn hết là giúp các em có những kĩ năng ứng phó trước những taibiến của thiên nhiên.4. Phương pháp nghiên cứu* Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu các tài liệu lí luận - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập nâng cao cóliên quan đến chủ đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên.* Phương pháp điều tra quan sát. - Dự giờ, tổng kết rút kinh nghiệm việc dạy học chủ đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên. - Phỏng vấn, điều tra, thu thập ý kiến chuyên gia, giáo viên, học sinh về thực trạngdạy học chủ đề này ở trường phổ thông, nhận thức về phương pháp dạy học và giải quyếtvấn đề của giáo viên và kĩ năng vận dụng phương pháp này vào dạy học. - Tổ chức khảo sát: Hứng thú học tập của học sinh đối với hoạt động dạy học có lồngghép giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên và phòng chống thiên tai qua môn Địa lí 12tại trường THPT Anh Sơn 2; trường THPT Anh Sơn 1; THPT Anh Sơn 3; THPT ConCuông.* Tổng kết kinh nghiệm của những nhà nghiên cứu, giáo viên giàu kinh nghiệm dạyhọc Địa lí.* Phương pháp thực nghiệm sư phạm5. Tính mới của đề tài. Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên và phòng chống thiên tai hiện naylà một vấn đề bức thiết với trong nền giáo dục của Việt Nam và tất cả các quốc giatrên toàn cầu. Vì thế ngày 17/10/2001, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định 1363/QĐ-TTg về việc phê duyệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học Chủ đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Địa Lí 12- CB góp phần giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường và phòng chống thiên tai cho học sinh miền núi Tây Nghệ An PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông mới hiện nay không chỉ là tập trung phát triểntrí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất và năng lực công dân cho học sinh...mà cònphải biết giúp học sinh vận dụng các kiến thức, các phương pháp vào thực tiễn, liênhệ thực tiễn kết hợp lí thuyết với thực hành như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói“Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Chính vì thế việc lựa chọnphương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát huy tính chủ động, tích cực,sáng tạo và tiềm năng của mỗi học sinh. Đổi mới PPDH là một giải pháp được xemlà then chốt, có tính đột phá cho việc thực hiện chương trình GDPT mới. Cùng với sự phát triển vượt bậc của kinh tế - xã hội, sự bùng nổ của khoa họccông nghệ ở thế kỉ XXI, nhân loại nói chung và ở Việt Nam chúng ta nói riêng đangphải đối mặt với những hiểm họa từ suy thoái môi trường, tình trạng suy giảm tàinguyên, các hiện tượng thiên tai, biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan diễn ra ngàycàng khốc liệt hơn, với tần suất dày hơn. Ngoài những thiệt hại về vật chất, chúng tađau buồn khi thiên tai, bão lũ, các vụ sạt lở đất đã cướp đi sinh mạng của nhiềungười dân vô tội. Vì vậy, bảo vệ môi trường tài nguyên là vấn đề sống còn của chúngta. Một trong những nguyên nhân cơ bản nhất gây nên sự suy thoái môi trường tàinguyên và biến đổi khí hậu là do ý thức, hành động và cách ứng xử của mỗi conngười – nhân vật chủ thể của môi trường sống đối với môi trường. Bảo vệ môi trường tài nguyên và phòng chống thiên tai hiện nay là mối quantâm hàng đầu của các cấp các ngành trong đó có ngành giáo dục. Xác định giáo dụcphổ thông về bảo vệ môi trường tài nguyên và phòng chống thiên tai là trang bị chohọc sinh những phẩm chất, kĩ năng về môi trường và bảo vệ môi trường tài nguyênbằng nhiều hình thức, nhiều phương pháp và thông qua nhiều họat động khác nhau,phù hợp với thực tế từng địa phương, từng vùng miền trên cả nước. Với mục đích tăng tính liên kết giữa lí thuyết với thực tiễn trong giáo dục, nhằmnâng cao nhận thức và hành động của học sinh về bảo vệ môi trường tài nguyên vàphòng chống thiên tai. Đồng thời hình thành kiến thức, phát triển phẩm chất, nănglực, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh bản thân tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Thiếtkế và tổ chức các hoạt động dạy học Chủ đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Địa Lí 12-CB góp phần giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường và phòng chống thiên tai chohọc sinh miền núi Tây Nghệ An”, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy họccũng như giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên và phòng chống thiên tai hiệu quảcho học sinh thông qua một số bài Địa lí.2. Đối tượng nghiên cứu - Lý luận về dạy học định hướng phát triển năng lực. - Lý luận về dạy học tích hợp. - Quá trình dạy học Địa lí. 13. Nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm - Hệ thống hóa cơ sở lí luận phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lựcvà dạy học tích hợp. - Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học Chủ sử dụng và bảo vệ tự nhiên Địa lí 12-CB - Xây dựng kế hoạch dạy học Chủ Sử dụng và bảo vệ tự nhiên Địa lí 12-CB theophương pháp DHDA lồng ghép các trải nghiệm thực tiễn nhằm hình thành kiến thức,rèn luyện kĩ năng, phát triển các năng lực cần thiết và vận dụng các kiến thức đã họcvào cuộc sống. Hơn hết là giúp các em có những kĩ năng ứng phó trước những taibiến của thiên nhiên.4. Phương pháp nghiên cứu* Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu các tài liệu lí luận - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập nâng cao cóliên quan đến chủ đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên.* Phương pháp điều tra quan sát. - Dự giờ, tổng kết rút kinh nghiệm việc dạy học chủ đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên. - Phỏng vấn, điều tra, thu thập ý kiến chuyên gia, giáo viên, học sinh về thực trạngdạy học chủ đề này ở trường phổ thông, nhận thức về phương pháp dạy học và giải quyếtvấn đề của giáo viên và kĩ năng vận dụng phương pháp này vào dạy học. - Tổ chức khảo sát: Hứng thú học tập của học sinh đối với hoạt động dạy học có lồngghép giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên và phòng chống thiên tai qua môn Địa lí 12tại trường THPT Anh Sơn 2; trường THPT Anh Sơn 1; THPT Anh Sơn 3; THPT ConCuông.* Tổng kết kinh nghiệm của những nhà nghiên cứu, giáo viên giàu kinh nghiệm dạyhọc Địa lí.* Phương pháp thực nghiệm sư phạm5. Tính mới của đề tài. Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên và phòng chống thiên tai hiện naylà một vấn đề bức thiết với trong nền giáo dục của Việt Nam và tất cả các quốc giatrên toàn cầu. Vì thế ngày 17/10/2001, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định 1363/QĐ-TTg về việc phê duyệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Bảo vệ tự nhiên Địa Lí 12 Giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trườngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2035 21 0 -
47 trang 1040 6 0
-
65 trang 760 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0