Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề Ancol gắn với phát triển năng lực sáng tạo theo định hướng giáo dục STEM
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.76 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu phương pháp “Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề Ancol theo định hướng giáo dục STEM” nhằm nâng cao sự liên hệ giữa lý thuyết với thực tiễn, thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học. Ngoài ra, đề tài còn phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tạo tính hứng thú trong học tập, giúp học sinh được trải nghiệm, đưa bộ môn Hóa học về với thực tiễn cuộc sống, đưa không gian dạy học ra khỏi phạm vi của lớp học để học sinh được thực hành và trải nghiệm nhiều hơn kiến thức đã được học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề Ancol gắn với phát triển năng lực sáng tạo theo định hướng giáo dục STEM Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lý do chọn đề tài Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với xu hướng phát triển dựa trên nền tảngtích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa, vật lí, sinh học và khâu đột phá là sựphát triển của trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật, robot, công nghệ nano, côngnghệ sinh học,… đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới, tạo ra nhữngcơ hội rất lớn nhưng cũng đặt ra thách thức không nhỏ cho mỗi quốc gia. Phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những lĩnh vực chịu sự tác động mạnhmẽ và trực tiếp nhất từ cuộc cách mạng này. Hiện nay, Việt Nam đang hòa chungxu thế hội nhập mạnh mẽ của khu vực và thế giới. Để cạnh tranh trong nền kinh tếkhu vực và toàn cầu, giáo dục và nghề nghiệp STEM (gồm: Khoa học (Science),Công nghệ (Technology), Kĩ thuật (Engineering) và Toán (Maths)) phải là ưu tiênquốc gia, vì người lao động có hiểu biết về khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toánhọc sẽ đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng bền vững và ổn định của nềnkinh tế. Điều này đặt ra cho GD-ĐT sứ mệnh to lớn là chuẩn bị đội ngũ nhân lựcchất lượng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. Do vậy, cách giáo dụcvà tiếp cận vấn đề thực tế cuộc sống trong tương lai sắp tới cần được thay đổi phùhợp theo tư duy mới. Giáo dục STEM được xem là một bước đi quyết liệt của đổimới giáo dục phổ thông hiện nay. Tích hợp các môn học là điều thiết yếu tronggiáo dục STEM để chuẩn bị cho học sinh có kiến thức và kĩ năng liên ngành để cóthể sống và đối mặt với những vấn đề phức tạp của thế giới ngày này cũng như đủđiều kiện, năng lực để có thể cạnh tranh trong thị trường lao động toàn cầu. Vớitầm quan trọng như vậy, giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông cần phảiđược quan tâm và tạo điều kiện hơn nữa. Đối với môn Hóa học, việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướngphát triển năng lực thông qua thiết kế hoạt động dạy học cho mỗi nội dung, mỗichủ đề học tập là trọng tâm của chương trình mới. Một trong các phương pháp giáodục được lựa chọn là kết hợp giáo dục STEM trong dạy học nhằm phát triển chohọc sinh khả năng tích hợp các kiến thức kỹ năng của các môn học Toán - Kỹ thuật- Công nghệ và Hoá học vào việc nghiên cứu giải quyết một số tình huống thựctiễn. Như vậy, mục tiêu giáo dục STEM không nhằm đào tạo ngay ra những nhàkhoa học hay để tạo ra các sản phẩm có tính thương mại, cạnh tranh, mà nhằm tạora những con người tương lai, có đầy đủ phẩm chất, năng lực, bản lĩnh để thíchnghi với cuộc sống hiện đại, như các năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếpvà hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Giáo dục STEM cũng giúp cácem phát triển các năng lực chuyên môn ở dạng tích hợp; khơi gợi niềm say mê họctập cho học sinh và giúp các em khám phá tiềm năng của bản thân. Trong chương trình Hóa học lớp 11 có một hợp chất rất phổ biến trong đờisống hàng ngày, nó có rất nhiều ứng dụng trong đời sống đó là Ancol. Qua khảosát thực tế việc tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM, mặc dù 1đã triển khai song giáo viên vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc thiết kếcũng như tổ chức các hoạt động dạy học. Với mong muốn đưa ra một gợi ý thamkhảo cho GV trong việc thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề Ancol, giúp học sinhđược trải nghiệm sáng tạo các vấn đề trong lí thuyết đến thực tiễn của cuộc sốngnên tôi đã mạnh dạn viết đề tài “Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề Ancol gắnvới phát triển năng lực sáng tạo theo định hướng giáo dục STEM”.1.2 . Mục tiêu, ý nghĩa, tính mới của đề tài Đề tài nghiên cứu phương pháp “ Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề Ancoltheo định hướng giáo dục STEM” nhằm nâng cao sự liên hệ giữa lý thuyết vớithực tiễn, thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học. Ngoài ra, đề tài cònphát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tạo tính hứng thú trong học tập, giúp họcsinh được trải nghiệm, đưa bộ môn Hóa học về với thực tiễn cuộc sống, đưa khônggian dạy học ra khỏi phạm vi của lớp học để học sinh được thực hành và trảinghiệm nhiều hơn kiến thức đã được học. Phương pháp thiết kế và tổ chức dạy họcchủ đề theo định hướng giáo dục STEM mà tôi đưa ra trong đề tài không chỉ dừnglại ở việc áp dụng cho phạm vi kiến thức Ancol mà có thể áp dụng thiết kế cho cáckiến thức Hóa học chương trình GDPT hiện hành và cả chương trình PT mới 2018. Đề tài lần đầu tiên được nghiên cứu và áp dụng dạy thử ngiệm tại trườngTHPT A, bước đầu tạo cho học sinh lòng yêu thích với bộ môn Hóa học, các tiếthọc không còn nặng nề về kiến thức mà còn hình thành cho học sinh các năng lựcsáng tạo, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và địnhhướng nghề nghiệp trong tương lai. Tôi tin chắc rằng nếu học sinh được học Hóahọc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề Ancol gắn với phát triển năng lực sáng tạo theo định hướng giáo dục STEM Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lý do chọn đề tài Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với xu hướng phát triển dựa trên nền tảngtích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa, vật lí, sinh học và khâu đột phá là sựphát triển của trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật, robot, công nghệ nano, côngnghệ sinh học,… đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới, tạo ra nhữngcơ hội rất lớn nhưng cũng đặt ra thách thức không nhỏ cho mỗi quốc gia. Phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những lĩnh vực chịu sự tác động mạnhmẽ và trực tiếp nhất từ cuộc cách mạng này. Hiện nay, Việt Nam đang hòa chungxu thế hội nhập mạnh mẽ của khu vực và thế giới. Để cạnh tranh trong nền kinh tếkhu vực và toàn cầu, giáo dục và nghề nghiệp STEM (gồm: Khoa học (Science),Công nghệ (Technology), Kĩ thuật (Engineering) và Toán (Maths)) phải là ưu tiênquốc gia, vì người lao động có hiểu biết về khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toánhọc sẽ đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng bền vững và ổn định của nềnkinh tế. Điều này đặt ra cho GD-ĐT sứ mệnh to lớn là chuẩn bị đội ngũ nhân lựcchất lượng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. Do vậy, cách giáo dụcvà tiếp cận vấn đề thực tế cuộc sống trong tương lai sắp tới cần được thay đổi phùhợp theo tư duy mới. Giáo dục STEM được xem là một bước đi quyết liệt của đổimới giáo dục phổ thông hiện nay. Tích hợp các môn học là điều thiết yếu tronggiáo dục STEM để chuẩn bị cho học sinh có kiến thức và kĩ năng liên ngành để cóthể sống và đối mặt với những vấn đề phức tạp của thế giới ngày này cũng như đủđiều kiện, năng lực để có thể cạnh tranh trong thị trường lao động toàn cầu. Vớitầm quan trọng như vậy, giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông cần phảiđược quan tâm và tạo điều kiện hơn nữa. Đối với môn Hóa học, việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướngphát triển năng lực thông qua thiết kế hoạt động dạy học cho mỗi nội dung, mỗichủ đề học tập là trọng tâm của chương trình mới. Một trong các phương pháp giáodục được lựa chọn là kết hợp giáo dục STEM trong dạy học nhằm phát triển chohọc sinh khả năng tích hợp các kiến thức kỹ năng của các môn học Toán - Kỹ thuật- Công nghệ và Hoá học vào việc nghiên cứu giải quyết một số tình huống thựctiễn. Như vậy, mục tiêu giáo dục STEM không nhằm đào tạo ngay ra những nhàkhoa học hay để tạo ra các sản phẩm có tính thương mại, cạnh tranh, mà nhằm tạora những con người tương lai, có đầy đủ phẩm chất, năng lực, bản lĩnh để thíchnghi với cuộc sống hiện đại, như các năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếpvà hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Giáo dục STEM cũng giúp cácem phát triển các năng lực chuyên môn ở dạng tích hợp; khơi gợi niềm say mê họctập cho học sinh và giúp các em khám phá tiềm năng của bản thân. Trong chương trình Hóa học lớp 11 có một hợp chất rất phổ biến trong đờisống hàng ngày, nó có rất nhiều ứng dụng trong đời sống đó là Ancol. Qua khảosát thực tế việc tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM, mặc dù 1đã triển khai song giáo viên vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc thiết kếcũng như tổ chức các hoạt động dạy học. Với mong muốn đưa ra một gợi ý thamkhảo cho GV trong việc thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề Ancol, giúp học sinhđược trải nghiệm sáng tạo các vấn đề trong lí thuyết đến thực tiễn của cuộc sốngnên tôi đã mạnh dạn viết đề tài “Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề Ancol gắnvới phát triển năng lực sáng tạo theo định hướng giáo dục STEM”.1.2 . Mục tiêu, ý nghĩa, tính mới của đề tài Đề tài nghiên cứu phương pháp “ Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề Ancoltheo định hướng giáo dục STEM” nhằm nâng cao sự liên hệ giữa lý thuyết vớithực tiễn, thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học. Ngoài ra, đề tài cònphát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tạo tính hứng thú trong học tập, giúp họcsinh được trải nghiệm, đưa bộ môn Hóa học về với thực tiễn cuộc sống, đưa khônggian dạy học ra khỏi phạm vi của lớp học để học sinh được thực hành và trảinghiệm nhiều hơn kiến thức đã được học. Phương pháp thiết kế và tổ chức dạy họcchủ đề theo định hướng giáo dục STEM mà tôi đưa ra trong đề tài không chỉ dừnglại ở việc áp dụng cho phạm vi kiến thức Ancol mà có thể áp dụng thiết kế cho cáckiến thức Hóa học chương trình GDPT hiện hành và cả chương trình PT mới 2018. Đề tài lần đầu tiên được nghiên cứu và áp dụng dạy thử ngiệm tại trườngTHPT A, bước đầu tạo cho học sinh lòng yêu thích với bộ môn Hóa học, các tiếthọc không còn nặng nề về kiến thức mà còn hình thành cho học sinh các năng lựcsáng tạo, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và địnhhướng nghề nghiệp trong tương lai. Tôi tin chắc rằng nếu học sinh được học Hóahọc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Dạy học chủ đề Ancol Định hướng giáo dục STEMGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0