Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và tổ chức một số chủ đề giáo dục STEM gắn với bảo vệ môi trường trong dạy học bộ môn Công nghệ 10

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.65 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là thiết kế và tổ chức một số dự án theo định hướng STEM gắn với giáo dục bảo vệ môi trường để nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn Công nghệ 10.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và tổ chức một số chủ đề giáo dục STEM gắn với bảo vệ môi trường trong dạy học bộ môn Công nghệ 10 PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, nền giáo dục Việt Nam đang thúc đẩy triển khai giáo dục STEMtrong chương trình giáo dục phổ thông để học sinh hướng đến các hoạt động thựchành và vận dụng kiến thức để tạo ra sản phẩm hoặc giải quyết các vấn đề của thựctiễn cuộc sống. Khi được tiếp cận với các chủ đề giáo dục STEM thì học sinh sẽđược tiếp cận liên ngành trong giáo dục, ở đó HS sẽ được áp dụng các kiến thứckhoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán vào trong các bối cảnh cụ thể để tạo ra cácsản phẩm. Thông qua đó HS sẽ được rèn luyện các kĩ năng cần thiết của một conngười thế hệ mới, thế hệ 4.0. Môn Công nghệ 10 là một bộ môn mà GV có thể thiết kế và tổ chức được rấtnhiều các chủ đề giáo dục STEM để nâng cao hứng thú học tập bộ môn, hiệu quảứng dụng thực tiễn rất lớn cho HS. Tuy nhiên một thực tế mà hiện nay nhiều trườngđang gặp phải đó là quan điểm xem bộ môn này là bộ môn phụ, HS thì không chịuđầu tư học tập nghiên cứu. Đặc biệt giáo viên giảng dạy môn này bên cạnh một sốGV được đào tạo chuyên ngành “ Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp” thì còn đa số làGV giảng dạy môn Sinh học được phân công kiêm nhiệm giảng dạy. Đây là nhữngkhó khăn mà làm cho bộ môn này có thể rất nhàm chán trong các tiết học, các hoạtđộng giáo dục có hiệu quả chưa cao. Bản thân tôi nhiều năm được giao nhiệm vụ giảng dạy bộ môn này cũng cốgắng tìm các phương pháp, hình thức dạy học, trong đó có việc thiết kế và tổ chứccác bài học theo định hướng STEM. Trong số các mục tiêu mà tôi hướng tới trongcác nội dung giáo dục đó là lồng ghép thêm các nội dung giáo dục về bảo vệ môitrường, một vấn đề mà hiện đang là thách thức cho tất cả mỗi chúng ta. Trước thựctrạng môi trường trên trái đất đang ngày càng suy thoái dưới sự tác động của sự pháttriển kinh tế xã hội thì con người đóng vai trò then chốt trong việc tạo ra những sựthay đổi đó. Do đó việc giáo dục ý thức, trách nhiệm của HS đối với bảo vệ môitrường là một vấn đề quan trọng cấp bách của nền giáo dục. Với mục đích muốn nâng cao hứng thú, hiệu quả học tập bộ môn cũng như rènluyện, giáo dục ý thức cho HS biết ứng dụng các kiến thức đã học được để tạo ra cácsản phẩm phục vụ đời sống nhưng đồng thời có thể bảo vệ được môi trường. Vì vậycho nên hôm nay tôi muốn xin chia sẻ một số kinh nghiệm của bản thân về các vấnđề trên với mọi người thông qua đề tài “ Thiết kế và tổ chức một số chủ đề giáo dụcSTEM gắn với bảo vệ môi trường trong dạy học bộ môn Công nghệ 10” 2. Mục đích nghiên cứu - Mục đích: Thiết kế và tổ chức một số dự án theo định hướng STEM gắn vớigiáo dục bảo vệ môi trường để nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn Công nghệ 10. 1 - Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức một số dự án định hướng STEM phù hợp vớiđặc điểm bộ môn, đặc điểm học sinh, điều kiện nhà trường và địa phương để nângcao hiệu quả giáo dục toàn diện trong dạy học bộ môn Công nghệ 10. - Phạm vi thực hiện: Chúng tôi tiến hành thực hiện với HS trường THPT ĐặngThúc Hứa, THPT Nguyễn Cảnh Chân và tiến hành thực nghiệm tại một số địaphương trong huyện Thanh Chương. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu SGK Công nghệ 10 và các tài liệu liên quan, cơ sở lí luận củagiáo dục STEM, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động giáodục. - Nghiên cứu về các phương pháp dạy học bộ môn Công nghệ 10 đặc biệt làcác PPDH tích cực. - Nghiên cứu các công trình, các đề tài nghiên cứu, các nội dung trênInternet… có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 3.2. Phương pháp điều tra - Tiến hành điều tra về hứng thú học tập bộ môn của HS, các phương phápdạy học bộ môn của GV… thông qua phỏng vấn, trao đổi, phiếu điều tra một số HSvà GV ở một số trường THPT trên địa bàn. 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau khi thiết kế lí thuyết về các chủ đề giáo dục STEM thì tôi áp dụng dạyhọc tại các lớp khối 10 của trường THPT Đặng Thúc Hứa và một số trường THPTlân cận. 4. Những đóng góp của đề tài - Nêu ra được những mặt hạn chế và khó khăn khi thực hiện các chủ đề dạy họcSTEM trong trường nói chung và của bộ môn Công nghệ 10 nói riêng. - Thiết kế và tổ chức được một số chủ đề dạy học STEM của bộ môn Côngnghệ 10 phù hợp với đặc điểm của HS, nhà trường và địa phương. - Làm tăng hứng thú học tập bộ môn - Các sản phẩm HS tạo ra có giá trị phục vụ cuộc sống nhưng đồng thời gópphần bảo vệ được môi trường sống xung quanh. - Thông qua các hoạt động nghiên cứu và thực hiện về STEM trong bộ môn,HS có thể chủ động tiến hành thực hiện các đề tài lớn hơn. 2 PHẦN HAI: NỘI DUNG A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận 1.1 Tìm hi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: