Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và vận dụng công cụ kiểm tra đánh giá vào dạy học chủ đề - Thành phần hóa học của tế bào - Sinh 10 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong chương trình GDPT 2018

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (60 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Thiết kế và vận dụng công cụ kiểm tra đánh giá vào dạy học chủ đề - Thành phần hóa học của tế bào - Sinh 10 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong chương trình GDPT 2018" nhằm tìm ra một số cách thức (giải pháp) vận dụng công cụ như Bảng kiểm, Rubrics, bài tập, hồ sơ học tập, sản phẩm học tập, câu hỏi, đề kiểm tra… vào kiểm tra đánh giá khi dạy chủ đề - Thành phần hóa học của tế bào – Sinh 10, góp phần tiếp tục đổi mới kiểm tra đánh giá môn Sinh học ở nhà trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và vận dụng công cụ kiểm tra đánh giá vào dạy học chủ đề - Thành phần hóa học của tế bào - Sinh 10 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong chương trình GDPT 2018 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG I -------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài“THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018” Đồng tác giả: Lê Thị Phương - Kha Thị Dần Tổ chuyên môn: Tự nhiên Điện thoại: 0974249850; 0949553806 Nghệ An, tháng 03 năm 2022 MỤC LỤC Nội dung TrangPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm. 3PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 1. Cơ sở lý luận 3 1.1. Khái niệm về kiểm tra 3 1.2. Khái niệm về đánh giá 3 1.3.Quan điểm hiện đại về KTĐG theo phát triển phẩm chất năng lực. 4 1.3. Nguyên tắc KTĐG theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực. 4 1.4. Quy trình kiểm tra đánh giá 5 1.5. Hình thức kiểm tra đánh giá 5 1.6. Phương pháp kiểm tra đánh giá 5 1.7. Xây dựng công cụ KTĐG 5 2. Cơ sở thực tiễn 11 2.1. Một số thuận lợi và khó khăn của trường THPT Tương Dương 1 11 2.2. Thực trạng của vấn đề thiết kế và vận dụng công cụ KTĐG vào 12dạy học môn sinh học ở trường THPT hiện nay 3. Thiết kế và vận dụng công cụ KTĐG vào dạy học chủ đề - Thành 14phần hóa học của tế bào - Sinh 10 THPT Bước 1: Xác định yêu cầu cần đạt của chủ đề 14 Bước 2: Phân tích và mô tả mức độ biểu hiện yêu cầu cần đạt 15 Bước 3: Xác định phương pháp và công cụ đánh giá phù hợp với các 18hoạt động và yêu cầu cần đạt của chủ đề 2 Bước 4: Công cụ đánh giá phù hợp với các hoạt động học tập và yêu 19cầu cần đạt của chủ đề. 4.Thực nghiệm 40 4.1. Mục đích thực nghiệm. 40 4.2. Đối tượng và thời gian thực nghiệm 40 4.3. Phương pháp thực nghiệm 40 4.4. Nội dung thực nghiệm 41PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 1. Kết luận 45 2. Đánh giá tính hiệu quả của đề tài. 45 3. Đề xuất và kiến nghị 46 QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt Viết đầy đủ THPT : Trung học phổ thông GDPT : Giáo dục phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm GV-HS : Giáo viên KTĐG : Kiểm tra đánh giá KHTN : Khoa học tự nhiên SGK : Sách giáo khoa TNSP : Thực nghiệm sư phạm ĐC : Đối chứng TN : Thí nghiệm 3 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: Kiểm tra đánh giá là công cụ cần thiết để cung cấp cho giáo viên nhữngphản hồi về phương pháp giảng dạy và cách tiếp cận của mình đồng thời giúpthiết kế các bài học mới. GD hiện đại đang chuyển từ tiếp cận nội dung sangtiếp cận phát triển năng lực; người học không chỉ biết cái gì mà quan trọng hơnlà làm được cái gì trên cơ sở hiểu biết ấy. Trong quá trình dạy học, mỗi khâuđều góp phần hoàn thành mục tiêu chung đồng thời hoàn thành những chứcnăng riêng biệt. Đổi mới kiểm tra đánh giá của HS góp phần quan trọng vào đổimới chương trình giáo dục phổ thông. Nhà giáo dục G.K. Miler cho rằng:“Thayđổi chương trình hoặc phương pháp dạy học mà không thay đổi hệ thống đánhgiá thì chưa chắc đã thay đổi được chất lượng dạy học. Nhưng thay đổi hệthống đánh giá mà không thay đổi chương trình giảng dạy thì lại có thể tạo nênsự thay đổi theo chiều hướng tốt của chất lượng dạy học”. Xu hướng kiểm tra, đánh giá của các quốc gia trên thế giới đều chú trọngđánh giá năng lực người học. Tuy nhiên, thực tế dạy học cho thấy, cách dạy vàhọc của học sinh bị chi phối bởi quan niệm chỉ học những gì có trong đề kiểmtra và thi. Việc vận dụng các kĩ thuật đánh giá trong dạy học còn bị xem nhẹhoặc ít khi được áp dụng trong thực tế dạy học. KTĐG trước đây chủ yếu ởcuối mỗi bài, mỗi chương hoặc sau mỗi nội dung học nên ít đánh giá được nănglực người học. Vì vậy, KTĐG phải được thực hiện thường xuyên trong suốtquá trình học. Thực t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: