Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thực trạng và một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tuyên truyền, thuyết phục cá nhân cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh trường THPT 1-5 trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.90 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này nghiên cứu về thực trạng và một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tuyên truyền, thuyết phục cá nhân cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh trường THPT 1-5 trong giai đoạn hiện nay. Nhằm có một cái nhìn thật sát sao về những giải pháp xây dựng hệ tư tưởng cho cán bộ, giáo viên và học sinh trong điều kiện dạy học hiện nay. Tiến tới xây dựng các chỉ tiêu để đưa trường THPT 1-5 đạt các tiêu chí của trường học hạnh phúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thực trạng và một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tuyên truyền, thuyết phục cá nhân cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh trường THPT 1-5 trong giai đoạn hiện nay SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT 1-5 ĐỀ TÀI:THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TUYÊNTRUYỀN, THUYẾT PHỤC CÁ NHÂN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRƯỜNG THPT 1-5 TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lĩnh vực: Nhóm sáng kiến bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên Tác giả: Bùi Thị Thùy Dung Tổ: Lí -Hóa – Sinh- Công nghệ Trường: THPT 1-5 Số điện thoại: 0989.615.869 Đồng tác giả: Phạm Hồng Tâm Tổ: Toán – Tin Trường: THPT 1-5 Số điện thoại: 0982.036.037 Thời gian thực hiện: năm học 2021-2022 Nghĩa Đàn, tháng 04 năm 2022 0 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 1.1. Lý do chọn đề tài Ông bà ta thường nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, thể hiện môitrường có vai trò quyết định rất lớn đến tính cách và con người của bất kì một ai.Môi trường học tập tốt rất quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển bình thườngvà toàn diện của học sinh. Gần đây, Đảng và Nhà nước, Bộ giáo dục cũng rất quantâm đến vấn đề này khi ra sức khuyến khích xây dựng các lớp học hạnh phúc,trường học hạnh phúc. Một ngôi trường hạnh phúc ở Việt Nam cần 3 tiêu chí: tìnhyêu thương, sự an toàn, sự tôn trọng. Xây dựng một trường học hạnh phúc sẽ giúp các em học sinh có một môitrường học tập tốt nhất. Các em sẽ cảm thấy vui vẻ và hứng thú với việc đếntrường hằng ngày, với những môn học, những bài giảng. Niềm đam mê vào tạohứng thú trong học tập rất quan trọng đến kết quả học tập của học sinh. Nó giúpcác em có thêm động lực, sự chủ động và tích cực, và không ngừng sáng tạo ranhững giá trị mới, tiếp thu được những bài học mới. Đồng thời, việc học sinh cóhứng thú với môn học sẽ giúp thầy cô có thêm động lực giảng dạy và sáng tạonhững phương pháp dạy học mới để các em hứng thú với môn học hơn nữa. Xây dựng một trường học hạnh phúc được quyết định bởi 3 chủ thể: nhàtrường, phụ huynh và học sinh. Để mọi chủ trương, biện pháp của nhà trường đượcthực hiện hiệu quả phải kể đến vai trò cực cực to lớn của công tác tuyên truyền,vận động, thuyết phục cán bộ, giáo viên, học sinh nhằm làm cho đông đảo thànhphần tham gia tích cực vào hoạt động, có ý thức tham gia vào các hoạt động vàhoàn thành nhiệm vụ được giao. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, khi khoa học công nghệ, công nghệ thôngtin phát triển nhanh như vũ bão với nhiều kênh thông tin lan truyền nhanh, khókiểm soát như các mạng xã hội zalo, facebook, báo mạng...thì công tác tuyêntruyền lại đặc biệt quan trọng. Để công tác tuyên truyền, giáo dục cán bộ, giáoviên, học sinh đạt kết quả tốt cần nắm vững các yếu tố tâm lý xã hội, thấy rõ nhữngtác động tích cực của nó để phát huy và những tác động tiêu cực của nó để khắcphục. Không thực hiện được điều đó, không tính tới sự chuyển biến về tâm tư, tìnhcảm của cán bộ giáo viên, học sinh trong quá trình đổi mới, không ngăn chặnđược những tác động tiêu cực của những thông tin lạc hậu, trào lưu tư tưởng sailệch hay hệ tư tưởng trông chờ ỷ lại trong một bộ phận cán bộ, giáo viên và tâm líthiếu cố gắng của học sinh, không thúc đẩy được tinh thần của các chủ thể trongnhà trường thì chúng ta không thể xây dựng được một môi trường tư tưởng vữngmạnh, linh hoạt thì công cuộc xây dựng trường học hạnh phúc không thể thànhcông. Đó chính là lý do chúng tôi chọn đề tài “Thực trạng và một số biện pháp rènluyện kỹ năng tuyên truyền, thuyết phục cá nhân cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và họcsinh trường THPT 1-5 trong giai đoạn hiện nay” 1 1.2. Mục đích của đề tài Đề tài này nghiên cứu về thực trạng và một số biện pháp rèn luyện kỹ năngtuyên truyền, thuyết phục cá nhân cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh trườngTHPT 1-5 trong giai đoạn hiện nay. Nhằm có một cái nhìn thật sát sao về những giảipháp xây dựng hệ tư tưởng cho cán bộ, giáo viên và học sinh trong điều kiện dạyhọc hiện nay. Tiến tới xây dựng các chỉ tiêu để đưa trường THPT 1-5 đạt các tiêuchí của trường học hạnh phúc. 2. Tổng quan 2.1. Tổng quan thông tin về vấn đề cần nghiên cứu Với những tiếp cận khác nhau, rèn luyện kỹ năng tuyên truyền, thuyết phụccá nhân sẽ được hiểu và triển khai theo những cách khác nhau. Các nhà lãnh đạo vàquản lý đề xuất các chính sách để thông qua các kỹ năng thuyết phục hoàn thành mụctiêu đề ra, vai trò của cán bộ, giáo viên hết sức quan trọng, đặc biệt là việc thựchiện kỹ năng tuyên truyền, thuyết phục cá nhân để đạt mục tiêu đề ra. Giáo viên thựchiện kỹ năng tuyên truyền thuyết phục thông qua các hoạt động dạy học và hoạtđộng giáo dục để giáo dục và kết nối kiến thức học đường với thế giới thực, giảiquyết các vấn đề thực tiễn, để nâng cao hứng thú, đề hình thành và phát triển nănglực và phẩm chất cho học sinh. Học sinh thông qua biện pháp rèn luyện kỹ năngtuyên truyền, thuyết phục rèn luyện các kỹ năng mềm giúp học sinh phát triểntoàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triểnnăng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bịcho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc. 2.2. Phạm vi và đối tượng của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tuyêntruyền, thuyết phục cá nhân cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh trườngTHPT 1-5 trong giai đoạn hiện nay thông qua nghiên cứu thực tiễn nhà trường. 3. Phương phá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: