Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp vận dụng kiến thức Vật lý lớp 10 vào phòng tránh tai nạn giao thông cho học sinh trường THPT Lê Lợi
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 681.93 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Tích hợp vận dụng kiến thức Vật lý lớp 10 vào phòng tránh tai nạn giao thông cho học sinh trường THPT Lê Lợi" nhằm giúp các em học sinh khắc sâu kiến thức bài học, gắn lí thuyết với thực tiễn cuộc sống; Góp phần củng cố lòng tin của học sinh vào những kiến thức được học, thấy được lợi ích của việc học tập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp vận dụng kiến thức Vật lý lớp 10 vào phòng tránh tai nạn giao thông cho học sinh trường THPT Lê Lợi 0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƢỜNG THPT LÊ LỢITên sáng kiến: TÍCH HỢP VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ LỚP 10 VÀO PHÒNG TRÁNHTAI NẠN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT LÊ LỢI Lĩnh vực: Vật lý Tên tác giả: Lê Xuân Lâm Giáo viên môn: Vật lý. Chức vụ: Phó Hiệu trưởng. Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Lợi NĂM HỌC 2021 - 2022 1 I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước hiện nay ở cấp Trung học phổthông (THPT) là giáo dục toàn diện cho học sinh (HS) để tạo ra những conngười có đầy đủ phẩm chất và năng lực, có khả năng kế tục sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phấn đấuđạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì thếthông qua quá trình học tập, giáo viên không chỉ cung cấp cho học sinh nhữngkiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, mà còn hình thành cho các em kỹ năngsống để bước vào đời sau khi tốt nghiệp THPT. Trên cơ sở đặc thù của bộ môn, dạy học Vật lý ở trường THPT cũng gópphần giáo dục thế hệ trẻ đáp ứng được yêu cầu chung của đất nước. Do đó, trongdạy học người giáo viên vật lý phải có trách nhiệm bồi dưỡng cho học sinh tưtưởng đạo đức và kỹ năng sống để kích thích hứng thú học tập cho HS qua đókhắc sâu kiến thức và góp phần vào việc tuyên truyền phổ biến giáo dục phápluật trong nhà trường, đây là việc làm hết sức cần thiết, đặc biệt đối với học sinhcấp THPT bởi các em là những người chưa hoàn toàn trưởng thành, chín chắnnên rất cần một người dẫn đường, trong đó thầy cô giáo và sách vở chính lànhững người bạn hỗ trợ đắc lực cho các em kiến thức và kĩ năng vào đời . Thực tế hiện nay cho thấy có những bất cập trong công tác tuyên truyền,phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông (ATGT) cho giới trẻ nóichung, đối tượng học sinh nói riêng vì ở các trường hiện chưa có hướng dẫn cụthể cho kế hoạch chuyên môn mà chỉ có nội dung công văn hướng dẫn của cáccấp cho hoạt động ngoại khóa, công tác tuyên truyền chưa có chiều sâu nên hiệuquả và tác động tới học sinh chưa cao, vẫn còn nhiều HS vi phạm về ATGT.Bên cạnh đó, ý thức chấp hành Luật giao thông của người dân còn hạn chế,trong đó có số lượng lớn học sinh THPT. Tình trạng học sinh sử dụng xe gắnmáy khi chưa đủ tuổi cũng là vấn đề rất đáng lưu tâm, bởi thực tế thời gian quađã có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra, trong đó có nhiều người gây tai nạn vànạn nhân thuộc nhóm đối tượng này. Tôi nhận thấy bộ môn vật lý mà mình đang giảng dạy có rất nhiều bài họcmà thông qua đó giáo viên có thể liên hệ kiến thức bài học với thực tế qua đó cóthể giúp các em cảm thấy yêu thích môn học hơn, vừa hình thành kĩ năng cánhân vừa có thể giáo dục ý thức khi tham gia giao thông một cách an toàn hiệuquả, những bài học đó là những lời nhắc nhở thường xuyên đến với các em, quathời gian hình thành một thói quen có lợi. Từ những lý do đã phân tích ở trên và qua thực tiễn giảng dạy bộ môn Vậtlý ở trường tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Tích hợp vận dụng kiến thức vật lýlớp 10 vào phòng tránh tai nạn giao thông cho học sinh trường THPT LêLợi”, tỉnh Quảng Trị. Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi mong muốn đóng góp một phầnvào việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật và giảm thiểu tai nạn giao thông 2đáng tiếc. Đề tài này không chỉ áp dụng ở đối tượng học sinh THPT nơi tôi đanggiảng dạy mà còn áp dụng tốt cho học sinh ở các trường phổ thông khác. 2. Mục đích nghiên cứu . Đề tài tập trung nghiên cứu nhằm đạt được những mục đích sau: - Khắc sâu kiến thức bài học, gắn lí thuyết với thực tiễn cuộc sống. - Góp phần củng cố lòng tin của học sinh vào những kiến thức được học,thấy được lợi ích của việc học tập. - Hình thành kỹ năng liên hệ và vận dụng kiến thức gắn vật lý thực nghiệmvới thực tế. - Tác động một cách thường xuyên, liên tục đến ý thức và hình thành mộtsố kĩ năng cơ bản cho học sinh khi tham gia giao thông. Với những mục đích trên tôi mong muốn có thể góp phần nào giải quyếtđược những khó khăn gặp phải của học sinh trong quá trình học tập và liên hệthực tế bài học, để mỗi tiết dạy là một bài học thực tế sinh động và gần gũi, trênhết là góp phần nâng cao ý thức chấp hành luật pháp, luật giao thông và tránhđược những tai nạn đáng tiếc cho các em. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng khảo sát áp dụng của đề tài là học sinh khối lớp 10B10 củaTrường THPT Lê Lợi tỉnh Quảng Trị năm học 2021 - 2022 và sẽ mở rộng chođối tượng khối lớp 10, 11, 12 trong các năm học sau. Đối tượng nghiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp vận dụng kiến thức Vật lý lớp 10 vào phòng tránh tai nạn giao thông cho học sinh trường THPT Lê Lợi 0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƢỜNG THPT LÊ LỢITên sáng kiến: TÍCH HỢP VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ LỚP 10 VÀO PHÒNG TRÁNHTAI NẠN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT LÊ LỢI Lĩnh vực: Vật lý Tên tác giả: Lê Xuân Lâm Giáo viên môn: Vật lý. Chức vụ: Phó Hiệu trưởng. Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Lợi NĂM HỌC 2021 - 2022 1 I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước hiện nay ở cấp Trung học phổthông (THPT) là giáo dục toàn diện cho học sinh (HS) để tạo ra những conngười có đầy đủ phẩm chất và năng lực, có khả năng kế tục sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phấn đấuđạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì thếthông qua quá trình học tập, giáo viên không chỉ cung cấp cho học sinh nhữngkiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, mà còn hình thành cho các em kỹ năngsống để bước vào đời sau khi tốt nghiệp THPT. Trên cơ sở đặc thù của bộ môn, dạy học Vật lý ở trường THPT cũng gópphần giáo dục thế hệ trẻ đáp ứng được yêu cầu chung của đất nước. Do đó, trongdạy học người giáo viên vật lý phải có trách nhiệm bồi dưỡng cho học sinh tưtưởng đạo đức và kỹ năng sống để kích thích hứng thú học tập cho HS qua đókhắc sâu kiến thức và góp phần vào việc tuyên truyền phổ biến giáo dục phápluật trong nhà trường, đây là việc làm hết sức cần thiết, đặc biệt đối với học sinhcấp THPT bởi các em là những người chưa hoàn toàn trưởng thành, chín chắnnên rất cần một người dẫn đường, trong đó thầy cô giáo và sách vở chính lànhững người bạn hỗ trợ đắc lực cho các em kiến thức và kĩ năng vào đời . Thực tế hiện nay cho thấy có những bất cập trong công tác tuyên truyền,phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông (ATGT) cho giới trẻ nóichung, đối tượng học sinh nói riêng vì ở các trường hiện chưa có hướng dẫn cụthể cho kế hoạch chuyên môn mà chỉ có nội dung công văn hướng dẫn của cáccấp cho hoạt động ngoại khóa, công tác tuyên truyền chưa có chiều sâu nên hiệuquả và tác động tới học sinh chưa cao, vẫn còn nhiều HS vi phạm về ATGT.Bên cạnh đó, ý thức chấp hành Luật giao thông của người dân còn hạn chế,trong đó có số lượng lớn học sinh THPT. Tình trạng học sinh sử dụng xe gắnmáy khi chưa đủ tuổi cũng là vấn đề rất đáng lưu tâm, bởi thực tế thời gian quađã có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra, trong đó có nhiều người gây tai nạn vànạn nhân thuộc nhóm đối tượng này. Tôi nhận thấy bộ môn vật lý mà mình đang giảng dạy có rất nhiều bài họcmà thông qua đó giáo viên có thể liên hệ kiến thức bài học với thực tế qua đó cóthể giúp các em cảm thấy yêu thích môn học hơn, vừa hình thành kĩ năng cánhân vừa có thể giáo dục ý thức khi tham gia giao thông một cách an toàn hiệuquả, những bài học đó là những lời nhắc nhở thường xuyên đến với các em, quathời gian hình thành một thói quen có lợi. Từ những lý do đã phân tích ở trên và qua thực tiễn giảng dạy bộ môn Vậtlý ở trường tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Tích hợp vận dụng kiến thức vật lýlớp 10 vào phòng tránh tai nạn giao thông cho học sinh trường THPT LêLợi”, tỉnh Quảng Trị. Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi mong muốn đóng góp một phầnvào việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật và giảm thiểu tai nạn giao thông 2đáng tiếc. Đề tài này không chỉ áp dụng ở đối tượng học sinh THPT nơi tôi đanggiảng dạy mà còn áp dụng tốt cho học sinh ở các trường phổ thông khác. 2. Mục đích nghiên cứu . Đề tài tập trung nghiên cứu nhằm đạt được những mục đích sau: - Khắc sâu kiến thức bài học, gắn lí thuyết với thực tiễn cuộc sống. - Góp phần củng cố lòng tin của học sinh vào những kiến thức được học,thấy được lợi ích của việc học tập. - Hình thành kỹ năng liên hệ và vận dụng kiến thức gắn vật lý thực nghiệmvới thực tế. - Tác động một cách thường xuyên, liên tục đến ý thức và hình thành mộtsố kĩ năng cơ bản cho học sinh khi tham gia giao thông. Với những mục đích trên tôi mong muốn có thể góp phần nào giải quyếtđược những khó khăn gặp phải của học sinh trong quá trình học tập và liên hệthực tế bài học, để mỗi tiết dạy là một bài học thực tế sinh động và gần gũi, trênhết là góp phần nâng cao ý thức chấp hành luật pháp, luật giao thông và tránhđược những tai nạn đáng tiếc cho các em. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng khảo sát áp dụng của đề tài là học sinh khối lớp 10B10 củaTrường THPT Lê Lợi tỉnh Quảng Trị năm học 2021 - 2022 và sẽ mở rộng chođối tượng khối lớp 10, 11, 12 trong các năm học sau. Đối tượng nghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lý Phòng tránh tai nạn giao thông Giáo dục an toàn giao thông cho học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0