Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tìm hiểu phân loại học sinh xây dựng bộ máy tự quản nhằm xây dựng tập thể lớp học vững mạnh đoàn kết

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 920.49 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của sáng kiến là tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm, giảm khó khăn vất vả cho giáo viên chủ nhiệm. Phát huy tinh thần tự giác, tự quản tạo cho các em có cơ hội được trải nghiêm, chia sẽ, nuôi dưỡng rèn luyện phát triển nhân cách và phát triển năng lực của các em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tìm hiểu phân loại học sinh xây dựng bộ máy tự quản nhằm xây dựng tập thể lớp học vững mạnh đoàn kết MỤC LỤCPHẦN I– ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................ 21. Lý do chọn đề tài : .............................................................................................. 22. Mục đích nghiên cứu: ......................................................................................... 33. Phương pháp nghiên cứu : .................................................................................. 34. Giới hạn của đề tài :............................................................................................ 35. Dự kiến đóng góp của sáng kiến ......................................................................... 3PHẦN II – NỘI DUNG .......................................................................................... 4I. CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ....................................................... 41. Cơ sở lý luận : .................................................................................................... 41.2. Cơ sở thực tiễn : ............................................................................................ 10II. CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG BỘ MÁY TỰ QUẢN ................................... 122.1. Biện pháp tìm hiểu phân loại học sinh: .......................................................... 152. Biện pháp xây dựng bộ máy các tổ chức của lớp. ............................................. 172.3. Biện pháp xây dựng nội quy lớp học: ............................................................ 192.4. Biện pháp tạo sức mạnh đoàn kết từ học sinh. ............................................... 20III. MINH HỌA MỘT SỐ TIẾT SINH HỌA LỚP KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP 20IV. SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM ............................................................................ 224.1. Trước khi áp dụng giải pháp sáng kiến .......................................................... 224.2. Sau khi áp dụng giải pháp sáng kiến .............................................................. 24V. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TỪ CÁC GIẢI PHÁP MÀ SÁNG KIẾN ĐỀ XUẤT . 25PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: .......................................................... 271. Ý nghĩa, phạm vi áp dụng của đề tài ................................................................ 272. Kiến nghị và hướng phát triển .......................................................................... 272.1. Đề xuất kiến nghị ......................................................................................... 272.2. Hướng phát triển............................................................................................ 28TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 30 1 PHẦN I– ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài : Trong trường học Phổ thông, học sinh được xem là đối tượng giáo dục đặc biệt.Trong môi trường giáo dục này, học sinh phải được giáo dục một cách toàn diện.Bên cạnh việc giáo dục cho các em kiến thức thì việc giáo dục cho các em về kỹnăng mềm, giáo dục về đạo đức, phẩm chất, tư cách là một yêu cầu thiết yếu khôngthể thiếu. Và để đạt được yêu cầu đó đòi hỏi phải có sự cộng tác toàn diện của cáctổ chức trong nhà trường, trong đó giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò khá quantrọng. Để một tập thể lớp đạt được kết quả cao trong thi đua thì trước hết các thànhviên trong tập thể đó phải được giáo dục về ý thức, kỹ năng, ...Giáo viên chủnhiệm là người nắm bắt đặc điểm, hoàn cảnh, cá tính, nắm bắt tâm lý của từng họcsinh để từ đó lựa chọn, tìm ra phương pháp giáo dục phù hợp. Giáo viên là người đại diện cho mọi nguyện vọng quyền lợi chính đáng của tậpthể học sinh lớp chủ nhiệm. Là cầu nối giữa tập thể lớp với hiệu trưởng, với giáoviên, giữa lớp với các tổ chức trong nhà trường. Là cầu nối gữa gia đình với nhàtrường với các tổ chức xã hội. Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò quản lý trong việcđánh giá phân loại học sinh theo mục tiêu giáo dục toàn diện. Trong chuyên môn, chúng ta đang sôi nổi thực hiện phương pháp giáo dục tíchcực, lấy học trò làm trung tâm. Không lẽ trong công tác chủ nhiệm chúng ta lại đểtồn tại mãi cách giáo dục thụ động, máy móc – thầy là trung tâm của tất cả. Chúngta cần phải đổi mới, phải thực sự lấy học trò làm trung tâm không chỉ trong chuyênmôn, mà cả trong công tác chủ nhiệm. Phải biến quá trình giáo dục thành tự giáodục, tự ý thức, tự quản lấy chính tổ mình, lớp mình. Chỉ có chủ thể, nhân cách họcsinh mới được xác lập bền vững. Chất lượng giáo dục của chúng ta mới không bịtụt hậu, mới sánh ngang tầm các nước trên thế giới, mới đáp ứng được những yêucầu ngày càng cao của cuộc số ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: