Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tìm hiểu sự tiếp thu, Việt hoá và sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại (Khảo sát qua Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương)
Số trang: 83
Loại file: doc
Dung lượng: 351.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần tìm hiểu, phát hiện quá trình tiếp thu và sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại qua tác giả Nguyễn Trãi và Hồ Xuân Hương. Từ đó thấy được sự tiếp nhận có chọn lọc và sự sáng tạo của hai tác giả, thấy được nét độc đáo trong phong cách của Nguyễn Trãi và Hồ Xuân Hương. Qua đó cũng hiểu sâu sắc thêm đặc trưng của thể loại thơ Nôm Đường luật - một thể loại có nguồn gốc nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tìm hiểu sự tiếp thu, Việt hoá và sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại (Khảo sát qua Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương)Sángkiếnkinhnghiệm MỞĐẦU 1.Lýdochọnđềtài PGSTSLãNhâmThìntừngnhậnxét:“Thơ NômĐườngluậtlà mộttrongnhữngthể loạiđộcđáovàđạtđượcnhiềuthànhtựulớnbậc nhấtcủavănhọcViệtNam.Cónhiềutácgiả,cũngcórấtnhiềunhững đỉnhcaogiátrịvănhọcthuộcvềthơNômĐườngluật”[27,5]. Quả thật,thơ NômĐườngluậtlàmộtthể loại“cómộtkhônghai”,nódườngnhư luôncómalựchấpdẫnkhiếnkhôngítnhữngngườitâmhuyếtvớinóđisâunghiêncứu,tìmhiểunhằmtìmrangọnnguồncủasứchấpdẫnấy.Vàchúngtôicũngkhôngphảilàmộtngoạilệ. ThơNômĐườngluậtlàmột“thểloạicónguồngốcngoạilai”,chịuảnhhưởngsâusắccủathể loạithơ ĐườngluậtTrungQuốc.Song, ảnhhưởngmàkhôngbị“hoàloãng”,“hòatan”.Trênbướcđườngdânchủ hóa,dântộchoánềnvănhọcViệtNam,chaôngtamộtmặttiếpthunhững thànhtựuvănhọccủathơ Đường,mặtkháckhôngngừngViệthoá,sángtạonhằmbiếnnóthànhmộtdisảnvănhọcmangđậmdấuấnphongcáchconngườitrungđạiViệtNam.Trongquátrìnhhọctập,chúngtôinhận thấycórấtnhiềunhàkhoahọcnghiêncứuvềquátrìnhtiếpthu,Việthoá vàsángtạothểthơĐườngluậttrongthơNômcủadântộc,songxuấtpháttừ hệ thốngcơ bảncủađặctrưngthể loạithơ Đườngluậtthìchưacócôngtrìnhnghiêncứunàođề cậpmộtcáchsâusắc.Vớitư cáchngười nghiêncứukhoahọc,tôilựachọnthựchiệnđề tàiTìmhiểusựtiếpthu, Việthoávàsángtạothể thơ Đườngluậttừ đặctrưngthể loại vàlấyviệctìmhiểu,khảosátquaQuốcâmthitậpcủaNguyễnTrãivàThơNôm truyềntụng Hồ XuânHươnglàmcăncứ.Mộtmặt,để làmquenvớicácthaotácnghiêncứuvănhọc,mặtkhácđâycũnglàcơ hộiđể tiếpcậnvớiNguyễnVănDũng 1Sángkiếnkinhnghiệm mộthiệntượngvănhọcvốnrấthấpdẫnvàphongphúcủanềnvănhọctrungđạiViệtNam. Vớitư cáchlàgiáoviêndạyvăn,trongchươngtrìnhSGKNgữ Văn Phổthông,thơĐườngluậtcũngnhưthơNômĐườngluậtchiếmmộtvịtríđặcbiệt,cónhiềutácgiả,nhiềutácphẩmđượcdùnggiảngdạytrongnhàtrường.Dovậy, Tìmhiểusự tiếpthu, Việthoávàsáng tạothể thơ Đườngluậttừ đặctrưngthể loại (KhảosátquaQuốcâmthitập của NguyễnTrãivàThơ Nôm truyềntụngHồ Xuân Hương) nhằmgópphầnphụcvụđắclựctrongthựctếgiảngdạyởtrườngPhổthông. 2.Lịchsửvấnđề ThơNômĐườngluậtlàmộttrongnhữngđỉnhcaocủavănhọctrung đạiViệtNam.Bởivậy,nghiêncứuvề thơ NômĐườngluậtlàmộtniềm đammê,hứngthúcủarấtnhiềunhànghiêncứuvănhọc.Quakhảosát,chúngtôinhậnthấycókhôngítýkiếnđề cậpđếnvấnđề tiếpthu,ViệthóavàsángtạothểthơĐườngluậttrongthơNômcủadântộc. GSNguyễnHuệ ChitrongThơ vănLýTrầnnhậnxét:“Ápdụng thểthơĐườngvàothơNômthìnhànhonàocũngthànhthạo,vàcólẽngay từ khibắtđầulàmthơ Nômngườitađãbiếtlàmthơ như vậyvìđóchỉ là côngviệcnặngtínhchất“bắtchước”hơnsángtạo”[1,148].Cólẽxuấtpháttừ chỗ coi “thơ thấtngônHànluật(HànThuyênlàngườiđầutiên khởixướngnêngọilàHànluật) chỉ làthơ Đườngluậtlàmbằngchữ Nôm”,khôngcógìđặcbiệtnênGSNguyễnHuệ ChichorằnglàmthơNômĐườngluậtchẳngquachỉlàcôngviệcnặngtính“bắtchước”.VàcácnhànhocủatacũngchỉviệcchiếutheoquytắcluậtĐườngcósẵnmàlàmthơchứkhônghềcósựsángtạonào.NguyễnVănDũng 2Sángkiếnkinhnghiệm Tuynhiên,trongtiếntrìnhlịchsử nghiêncứu,nhiềunhàkhoahọccũngnhậnthấythơNômĐườngluậtkhôngđơnthuầnchỉlàviệcápdụng luậtthiĐườngmàđãchúýnhiềuđếnmốigiaolưu,tiếpnhậncácthểloạivănhọcTrungQuốc.Đồngthờilàmrõnhữngyếutố sángtạotrongthơNômcủadântộc,nhằmtìmramộtlốithơriêngcủaViệtNam.Nhưnghầu hếtcácýkiếnđưarađềuxuấtphátnghiêncứutừ quátrìnhsángtạocủachaôngtatrênphươngdiệnnghệthuậtmàchưađềcậpsâusắckhíacạnh sángtạovềmặtnộidung.Điểnhình: TrươngChínhtrongbàiviếtChaôngtađãvậndụngcácthể loại vănhọcTrungQuốcnhư thế nàovàothơ Nômnhậnđịnh:“Chaôngta khichuyểnsangsángtácbằngchữ Nôm,đồngthờicũngmuốncởixiềng xíchra,bắtđầutừ NguyễnThuyên...NếuHànluậtlàthứ thơ Nômtathấy thịnhhànhởthếkỉXV,từNguyễnTrãichođếnđờiHồngĐứcthìnókhông phảihoàntoànlàthơluậtĐường”[3,3].Vàôngkhẳngđịnh:“TrungQuốc khônghề cóthể nàonhư thế”.Tuynhiên,tácgiả chưacónhữngminhchứngcụthể,nhằmlàmsángtỏnét ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tìm hiểu sự tiếp thu, Việt hoá và sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại (Khảo sát qua Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương)Sángkiếnkinhnghiệm MỞĐẦU 1.Lýdochọnđềtài PGSTSLãNhâmThìntừngnhậnxét:“Thơ NômĐườngluậtlà mộttrongnhữngthể loạiđộcđáovàđạtđượcnhiềuthànhtựulớnbậc nhấtcủavănhọcViệtNam.Cónhiềutácgiả,cũngcórấtnhiềunhững đỉnhcaogiátrịvănhọcthuộcvềthơNômĐườngluật”[27,5]. Quả thật,thơ NômĐườngluậtlàmộtthể loại“cómộtkhônghai”,nódườngnhư luôncómalựchấpdẫnkhiếnkhôngítnhữngngườitâmhuyếtvớinóđisâunghiêncứu,tìmhiểunhằmtìmrangọnnguồncủasứchấpdẫnấy.Vàchúngtôicũngkhôngphảilàmộtngoạilệ. ThơNômĐườngluậtlàmột“thểloạicónguồngốcngoạilai”,chịuảnhhưởngsâusắccủathể loạithơ ĐườngluậtTrungQuốc.Song, ảnhhưởngmàkhôngbị“hoàloãng”,“hòatan”.Trênbướcđườngdânchủ hóa,dântộchoánềnvănhọcViệtNam,chaôngtamộtmặttiếpthunhững thànhtựuvănhọccủathơ Đường,mặtkháckhôngngừngViệthoá,sángtạonhằmbiếnnóthànhmộtdisảnvănhọcmangđậmdấuấnphongcáchconngườitrungđạiViệtNam.Trongquátrìnhhọctập,chúngtôinhận thấycórấtnhiềunhàkhoahọcnghiêncứuvềquátrìnhtiếpthu,Việthoá vàsángtạothểthơĐườngluậttrongthơNômcủadântộc,songxuấtpháttừ hệ thốngcơ bảncủađặctrưngthể loạithơ Đườngluậtthìchưacócôngtrìnhnghiêncứunàođề cậpmộtcáchsâusắc.Vớitư cáchngười nghiêncứukhoahọc,tôilựachọnthựchiệnđề tàiTìmhiểusựtiếpthu, Việthoávàsángtạothể thơ Đườngluậttừ đặctrưngthể loại vàlấyviệctìmhiểu,khảosátquaQuốcâmthitậpcủaNguyễnTrãivàThơNôm truyềntụng Hồ XuânHươnglàmcăncứ.Mộtmặt,để làmquenvớicácthaotácnghiêncứuvănhọc,mặtkhácđâycũnglàcơ hộiđể tiếpcậnvớiNguyễnVănDũng 1Sángkiếnkinhnghiệm mộthiệntượngvănhọcvốnrấthấpdẫnvàphongphúcủanềnvănhọctrungđạiViệtNam. Vớitư cáchlàgiáoviêndạyvăn,trongchươngtrìnhSGKNgữ Văn Phổthông,thơĐườngluậtcũngnhưthơNômĐườngluậtchiếmmộtvịtríđặcbiệt,cónhiềutácgiả,nhiềutácphẩmđượcdùnggiảngdạytrongnhàtrường.Dovậy, Tìmhiểusự tiếpthu, Việthoávàsáng tạothể thơ Đườngluậttừ đặctrưngthể loại (KhảosátquaQuốcâmthitập của NguyễnTrãivàThơ Nôm truyềntụngHồ Xuân Hương) nhằmgópphầnphụcvụđắclựctrongthựctếgiảngdạyởtrườngPhổthông. 2.Lịchsửvấnđề ThơNômĐườngluậtlàmộttrongnhữngđỉnhcaocủavănhọctrung đạiViệtNam.Bởivậy,nghiêncứuvề thơ NômĐườngluậtlàmộtniềm đammê,hứngthúcủarấtnhiềunhànghiêncứuvănhọc.Quakhảosát,chúngtôinhậnthấycókhôngítýkiếnđề cậpđếnvấnđề tiếpthu,ViệthóavàsángtạothểthơĐườngluậttrongthơNômcủadântộc. GSNguyễnHuệ ChitrongThơ vănLýTrầnnhậnxét:“Ápdụng thểthơĐườngvàothơNômthìnhànhonàocũngthànhthạo,vàcólẽngay từ khibắtđầulàmthơ Nômngườitađãbiếtlàmthơ như vậyvìđóchỉ là côngviệcnặngtínhchất“bắtchước”hơnsángtạo”[1,148].Cólẽxuấtpháttừ chỗ coi “thơ thấtngônHànluật(HànThuyênlàngườiđầutiên khởixướngnêngọilàHànluật) chỉ làthơ Đườngluậtlàmbằngchữ Nôm”,khôngcógìđặcbiệtnênGSNguyễnHuệ ChichorằnglàmthơNômĐườngluậtchẳngquachỉlàcôngviệcnặngtính“bắtchước”.VàcácnhànhocủatacũngchỉviệcchiếutheoquytắcluậtĐườngcósẵnmàlàmthơchứkhônghềcósựsángtạonào.NguyễnVănDũng 2Sángkiếnkinhnghiệm Tuynhiên,trongtiếntrìnhlịchsử nghiêncứu,nhiềunhàkhoahọccũngnhậnthấythơNômĐườngluậtkhôngđơnthuầnchỉlàviệcápdụng luậtthiĐườngmàđãchúýnhiềuđếnmốigiaolưu,tiếpnhậncácthểloạivănhọcTrungQuốc.Đồngthờilàmrõnhữngyếutố sángtạotrongthơNômcủadântộc,nhằmtìmramộtlốithơriêngcủaViệtNam.Nhưnghầu hếtcácýkiếnđưarađềuxuấtphátnghiêncứutừ quátrìnhsángtạocủachaôngtatrênphươngdiệnnghệthuậtmàchưađềcậpsâusắckhíacạnh sángtạovềmặtnộidung.Điểnhình: TrươngChínhtrongbàiviếtChaôngtađãvậndụngcácthể loại vănhọcTrungQuốcnhư thế nàovàothơ Nômnhậnđịnh:“Chaôngta khichuyểnsangsángtácbằngchữ Nôm,đồngthờicũngmuốncởixiềng xíchra,bắtđầutừ NguyễnThuyên...NếuHànluậtlàthứ thơ Nômtathấy thịnhhànhởthếkỉXV,từNguyễnTrãichođếnđờiHồngĐứcthìnókhông phảihoàntoànlàthơluậtĐường”[3,3].Vàôngkhẳngđịnh:“TrungQuốc khônghề cóthể nàonhư thế”.Tuynhiên,tácgiả chưacónhữngminhchứngcụthể,nhằmlàmsángtỏnét ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn Thể thơ Đường luật Quốc âm thi tập Thơ Nôm truyền tụngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 381 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0