![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học chủ đề Các nước tư bản chủ nghĩa giai đoạn 1918-1945 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh ở trường Trung học phổ thông
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.99 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên của đề tài nhằm hệ thống hóa cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề trong môn Lịch sử ở trường THPT, đáp ứng yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học chương trình hiện hành và chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử năm 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học chủ đề Các nước tư bản chủ nghĩa giai đoạn 1918-1945 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh ở trường Trung học phổ thôngMỤC LỤC TrangPHẦN MỘT – ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lý do chọn đề tài 12. Điểm mới. đóng góp của sáng kiến 2PHẦN HAI – NỘI DUNG 3Chương 1: Cở sở lý luận và thực tiễn trong dạy học lịch sử theo chủ đề 3nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh ở trường THPT1.1.Cơ sở lí luận 31.2. Cơ sở thực tiễn 41.3. Giải pháp 6Chương 2: Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề “Các nước tư bản chủ 8nghĩa giai đoạn 1918-1945” nhằm phát triển năng lực, phẩm chất họcsinh ở trường THPT2.1. Nội dung chủ đề 82.2. Xác định mục tiêu chủ đề 202.3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 222.4. Xây dựng bảng mô tả các mức độ nhận thức năng lực, phẩm chất... 222.5. Biên soạn câu hỏi / bài tập theo đinh hướng phát triển năng lực, phẩm 25chất2.6. Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề 40 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm về việc xây dựng, tổ chức dạy học 59 chủ đề các nước tư bản chủ nghĩa giai đoạn 1918-1945 nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh ở trường THPT3.1. Đối tượng thực nghiệm 593.2. Phương pháp thực nghiệm 593.3. Kết quả thực nghiệm 59PHẦN BA – KẾT LUẬN 60TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾNNội dung Viết tắtGiáo viên GVHọc sinh HSChủ nghĩa xã hội CNXHTư bản chủ nghĩa TBCNChủ nghĩa phát xít CNPXDạy học chủ đề DHCĐChiến tranh thế giới thứ nhất CTTGIChiến tranh thế giới thứ hai CTTGIIPhát triển năng lực, phẩm chất PTNL, PCSách giáo khoa SGKDạy học lịch sử DHLSChủ đề CĐTrung học phổ thông THPTPhát triển năng lực, phẩm chất PTNL, PCChương trình giáo dục phổ thông CTGDPT PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài. Dạy học lịch sử ở trường THPT không chỉ trang bị cho học sinh những kiếnthức cơ bản về lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, mà còn phát triển năng lực vàphẩm chất cho các em. Trên cơ sở đó, các em sẽ được phát triển một cách toàndiện. Song muốn thực hiện được chức năng, nhiệm vụ đó cần thiết phải đổi mớiphương pháp dạy học theo tinh thần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo tư duy của học sinh, bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học, khả năngthực hành và lòng say mê, ý chí vươn lên trong học tập. Nhưng trên thực tế hiện nay, phần lớn các GV dạy lịch sử ở các trườngTHPT chỉ chú ý truyền thụ kiến thức lịch sử, ít quan tâm đến nhu cầu tìm hiểu,khám phá lịch sử của học sinh nên không tạo được hứng thú học tập lịch sử chocác em. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến học sinh không quan tâmhọc lịch sử, tâm lý nhàm chán, đối phó trong học lịch sử. Hậu quả là phần lớnhọc sinh không nắm được kiến thức lịch sử cơ bản, mơ hồ về sự kiện, nhầm lẫnkiến thức, điều này thể hiện rõ trong kết quả các kì thi THPT quốc gia nhữngnăm gần đây. Vậy, vấn đề đặt ra là làm sao khôi phục được bức tranh lịch sử sinh độngtrước mắt các em, làm thế nào để học sinh có hứng thú, ấn tượng sâu sắc về bàihọc lịch sử? Đây là một câu hỏi lớn cho nghành giáo dục, đặc biệt là đội ngũgiáo viên dạy lịch sử. Bản thân tôi cũng rất trăn trở trong việc tìm ra nhữngphương pháp dạy học tích cực. Thông qua thực tiễn dạy học, tôi nhận thấy dạyhọc theo chủ đề ở các trường THPT có vai trò và ý nghĩa to lớn, là một trongnhững biện pháp đổi mới phương pháp dạy học góp phần nâng cao hiệu quả dạyhọc lịch sử, đồng thời góp phần phát triển năng lực và phẩm chất học sinh. Bởivì, dạy học theo chủ đề là một mô hình mới với sự kết hợp giữa mô hình dạy họctruyền thống và hiện đại bằng việc chú trọng những nội dung học tập có tínhtổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực. Giáo viên không dạy học chỉ bằng cáchtruyền thụ kiến thức mà chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thôngtin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn. Trong những năm qua, thực hiện chủ trương của Bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học chủ đề Các nước tư bản chủ nghĩa giai đoạn 1918-1945 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh ở trường Trung học phổ thôngMỤC LỤC TrangPHẦN MỘT – ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lý do chọn đề tài 12. Điểm mới. đóng góp của sáng kiến 2PHẦN HAI – NỘI DUNG 3Chương 1: Cở sở lý luận và thực tiễn trong dạy học lịch sử theo chủ đề 3nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh ở trường THPT1.1.Cơ sở lí luận 31.2. Cơ sở thực tiễn 41.3. Giải pháp 6Chương 2: Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề “Các nước tư bản chủ 8nghĩa giai đoạn 1918-1945” nhằm phát triển năng lực, phẩm chất họcsinh ở trường THPT2.1. Nội dung chủ đề 82.2. Xác định mục tiêu chủ đề 202.3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 222.4. Xây dựng bảng mô tả các mức độ nhận thức năng lực, phẩm chất... 222.5. Biên soạn câu hỏi / bài tập theo đinh hướng phát triển năng lực, phẩm 25chất2.6. Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề 40 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm về việc xây dựng, tổ chức dạy học 59 chủ đề các nước tư bản chủ nghĩa giai đoạn 1918-1945 nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh ở trường THPT3.1. Đối tượng thực nghiệm 593.2. Phương pháp thực nghiệm 593.3. Kết quả thực nghiệm 59PHẦN BA – KẾT LUẬN 60TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾNNội dung Viết tắtGiáo viên GVHọc sinh HSChủ nghĩa xã hội CNXHTư bản chủ nghĩa TBCNChủ nghĩa phát xít CNPXDạy học chủ đề DHCĐChiến tranh thế giới thứ nhất CTTGIChiến tranh thế giới thứ hai CTTGIIPhát triển năng lực, phẩm chất PTNL, PCSách giáo khoa SGKDạy học lịch sử DHLSChủ đề CĐTrung học phổ thông THPTPhát triển năng lực, phẩm chất PTNL, PCChương trình giáo dục phổ thông CTGDPT PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài. Dạy học lịch sử ở trường THPT không chỉ trang bị cho học sinh những kiếnthức cơ bản về lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, mà còn phát triển năng lực vàphẩm chất cho các em. Trên cơ sở đó, các em sẽ được phát triển một cách toàndiện. Song muốn thực hiện được chức năng, nhiệm vụ đó cần thiết phải đổi mớiphương pháp dạy học theo tinh thần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo tư duy của học sinh, bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học, khả năngthực hành và lòng say mê, ý chí vươn lên trong học tập. Nhưng trên thực tế hiện nay, phần lớn các GV dạy lịch sử ở các trườngTHPT chỉ chú ý truyền thụ kiến thức lịch sử, ít quan tâm đến nhu cầu tìm hiểu,khám phá lịch sử của học sinh nên không tạo được hứng thú học tập lịch sử chocác em. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến học sinh không quan tâmhọc lịch sử, tâm lý nhàm chán, đối phó trong học lịch sử. Hậu quả là phần lớnhọc sinh không nắm được kiến thức lịch sử cơ bản, mơ hồ về sự kiện, nhầm lẫnkiến thức, điều này thể hiện rõ trong kết quả các kì thi THPT quốc gia nhữngnăm gần đây. Vậy, vấn đề đặt ra là làm sao khôi phục được bức tranh lịch sử sinh độngtrước mắt các em, làm thế nào để học sinh có hứng thú, ấn tượng sâu sắc về bàihọc lịch sử? Đây là một câu hỏi lớn cho nghành giáo dục, đặc biệt là đội ngũgiáo viên dạy lịch sử. Bản thân tôi cũng rất trăn trở trong việc tìm ra nhữngphương pháp dạy học tích cực. Thông qua thực tiễn dạy học, tôi nhận thấy dạyhọc theo chủ đề ở các trường THPT có vai trò và ý nghĩa to lớn, là một trongnhững biện pháp đổi mới phương pháp dạy học góp phần nâng cao hiệu quả dạyhọc lịch sử, đồng thời góp phần phát triển năng lực và phẩm chất học sinh. Bởivì, dạy học theo chủ đề là một mô hình mới với sự kết hợp giữa mô hình dạy họctruyền thống và hiện đại bằng việc chú trọng những nội dung học tập có tínhtổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực. Giáo viên không dạy học chỉ bằng cáchtruyền thụ kiến thức mà chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thôngtin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn. Trong những năm qua, thực hiện chủ trương của Bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Các nước tư bản chủ nghĩa Dạy học theo chủ đềTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2036 21 0 -
47 trang 1042 6 0
-
65 trang 760 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0