Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học gắn với trải nghiệm thực tiễn tại các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch ở Huyện Yên Thành qua chủ đề Địa lí nông nghiệp Việt Nam góp phần phát triển năng lực Địa lí cho học sinh lớp 12

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.46 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (72 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Tổ chức dạy học gắn với trải nghiệm thực tiễn tại các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch ở Huyện Yên Thành qua chủ đề Địa lí nông nghiệp Việt Nam góp phần phát triển năng lực Địa lí cho học sinh lớp 12" nhằm lựa chọn được nội dung và cách thức tổ chức cho học sinh học tập tại thực địa thông qua chủ đề Địa lí Nông nghiệp Việt Nam nhằm góp phần phát triển năng lực tổ chức học tập tại thực địa cho học sinh THPT và nâng cao chất lượng dạy học môn học, chuẩn bị thực hiện CTGDPT 2018 có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học gắn với trải nghiệm thực tiễn tại các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch ở Huyện Yên Thành qua chủ đề Địa lí nông nghiệp Việt Nam góp phần phát triển năng lực Địa lí cho học sinh lớp 12 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: Tổ chức dạy học gắn với trải nghiệm thực tiễn tại các mô hìnhsản xuất nông nghiệp sạch ở Huyện Yên Thành qua chủ đề “Địa línông nghiệp Việt Nam” góp phần phát triển năng lực Địa lí cho họcsinh lớp 12. Thuộc môn: Địa lí Lĩnh vực: Giáo dục Người thực hiện: Nguyễn Thị Anh Thơ Tổ bộ môn: Xã hội Năm thực hiện: 2022 Đơn vị: Trường THPT Phan Đăng Lưu Số điện thoại: 0383746335 Email: anhtho2510@gmail.com Yên Thành, tháng 4 năm 2022 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay của đất nước thì cần đổimới một cách toàn diện về kinh tế - xã hội trong đó ngành giáo dục luôn là vấn đềđược Đảng, Nhà nước và toàn xã hội đặt lên hàng đầu. Tại Hội nghị Trung ương 8khóa XI của Đảng đã ra Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóa trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế”. Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học,hài hòa đức, trí, thể, mỹ dạy người, dạy chữ, dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dụctheo hướng tinh giản, hiên đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngànhnghề tăng thực hành,vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Trong khi đó,thực trạng và hiệu quả của dạy học truyền thống còn tồn tạinhều hạn chế gây cản trở quá trình đổi mới giáo dục theo định hướng phát triểnphẩm chất và năng lực học sinh. Vì vậy, cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phươngpháp dạy học và học theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, pháthuy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người họckhắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều,ghi nhớ máy móc.Tập trung dạy cáchhọc, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mớitri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chứchình thức học tập đa dạng, chú ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoahọc. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học. Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 và môn Địa lý cấpTHPT ban hành kèm theo Thông tư 32/TT-BGD-ĐT, chân dung người học với 5phẩm chất và 10 năng lực đã được xác định một cách tường minh. Trong đó, nănglực Địa lí là năng lực đặc thù được hình thành và phát triển qua quá trình học tậpmôn Địa lí ở trường phổ thông. Trong hệ thống năng lực thành phần, năng lực tổchức học tập tại thực địa thuộc năng lực tìm hiểu địa lí trong chương trình hiệnhành chưa thực sự được chú trọng. Hơn nữa, học tập từ thực địa, trải nghiệm thựctế, trải nghiệm sáng tạo là xu hướng, tiếp cận phù hợp với đặc thù môn học, tạo cơhội để tổ chức dạy học gắn với thực tiễn qua đó phát triển năng lực ở người học. Qua thực tế, việc tổ chức dạy học gắn liền với thực tiễn chưa được tiếp cậnnhiều, chỉ một số trường vừa học vừa dạy nghề có gắn với thực tiễn, nhất là việc tổchức dạy học địa lí gắn liền với thực tiễn nhằm phát triển phẩm chất và năng lựccho học sinh cấp THPT chưa nhiều và hiệu quả chưa cao. Trong khi đó việc trảinghiệm trên các lĩnh vực giúp cho quá trình học tập của học sinh trở nên hấp dẫnhơn, sâu sắc hơn, gắn lí thuyết với thực tiễn, giúp người học trải nghiệm sáng tạo,hình thành một số phẩm chất, năng lực của học sinh, góp phần giáo dục địnhhướng nghề nghiệp, phân luồng, cung cấp nhân lực cho địa phương. Từ những lído trên tôi thực hiện đề tài: “ Tổ chức dạy học gắn với trải nghiệm thực tiễn tại 1các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch ở Huyện Yên Thành qua chủ đề “Địalí nông nghiệp Việt Nam” góp phần phát triển năng lực Địa lí cho học sinh lớp12” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Địa lí ởtrường phổ thông. 2. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu áp dụng cho học sinh khối 12 tại đơn vị công tác trong nămhọc 2020 – 2021 và 2021 -2022. - Nghiên cứu xây dựng chủ đề dạy học “Địa lí Nông nghiệp Việt Nam” bằngdạy học gắn liền trải nghiệm các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch tại địaphương. - Phạm vi và khả năng nhân rộng cho tất cả các đối tượng học sinh khối 12 3. Mục đích nghiên cứu Lựa chọn được nội dung và cách thức tổ chức cho học sinh học tập tại thựcđịa thông qua chủ đề Địa l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: