Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá một số chủ đề Địa lý 12 theo hướng phân hoá người học góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trường THPT Phan Thúc Trực

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (67 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm xác lập luận cứ khoa học và cơ sở thực tiễn trong việc tổ chức dạy học theo hướng phân hóa từ đó, tiến hành đề xuất các giải pháp, cách thức tổ chức hoạt động học tập nhằm góp phần phát triển một số phẩm chất và năng lực cho HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá một số chủ đề Địa lý 12 theo hướng phân hoá người học góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trường THPT Phan Thúc Trực SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀITỔ CHỨC DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỦ ĐỀĐỊA LÍ 12 THEO HƯỚNG PHÂN HOÁ NGƯỜI HỌC GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHAN THÚC TRỰC Họ và tên tác giả : Dương Thị Phương Diện Số điện thoại : 0388907411 Đơn vị công tác : Trường THPT Phan Thúc Trực Môn dự thi : Địa lí Năm học : 2020 - 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTViết tắt Nghĩa đầy đủHS Học sinhGV Giáo viênDHPH Dạy học phân hóaGDPT Giáo dục phổ thôngTHPT Trung học phổ thôngSGK Sách giáo khoaSGV Sách giáo viênĐC Đối chứngTN Thực nghiệmCLB Câu lạc bộNLNT Năng lực nhận thức PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗquan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gìqua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việcchuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học,cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất;đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớsang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, đặc biệtđánh giá năng lực vận dụng kiến thức các môn học vào cuộc sống; coi trọng cảkiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập đểcó thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học vàgiáo dục. Trong chương trình GDPT 2018, dạy học phân hoá (DHPH) là xu thế tất yếucủa giáo dục nước ta. DHPH có bản chất nhân văn, dân chủ, nhằm đạt sự côngbằng trong giáo dục, đáp ứng đặc thù của từng địa phương, hướng đến xây dựngmôi trường học tập mới, trong đó người học tuỳ theo năng lực đặc điểm cá nhân,có được các cơ hội lựa chọn để phát triển. Luật giáo dục nêu rõ “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tínhtích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớphọc; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,hứng thú học tập cho HS”. Nền giáo dục mới đòi hỏi không chỉ trang bị cho HSkiến thức mà nhân loại đã tìm ra mà còn phải bồi dưỡng cho học tính năng động,óc tư duy sáng tạo và thực hành giỏi, tức là đào tạo những con người không chỉbiết mà phải có năng lực hành động. Môn Địa lí THPT theo chương trình 2018 xác định rõ mục tiêu là “Trênnền tảng những kiến thức cơ bản và phương pháp giáo dục đề cao hoạt động chủđộng, tích cực, sáng tạo của học sinh, Chương trình môn Địa lí giúp học sinhhình thành, phát triển năng lực địa lí – một biểu hiện của năng lực khoa học;đồng thời góp phần cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác phát triển ởhọc sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung đã được hình thành trong giaiđoạn giáo dục cơ bản, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xửđúng đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả năng định hướng nghề nghiệp; đểhình thành nhân cách công dân, sẵn sàng đóng góp vào sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc” Bên cạnh đó, dạy học theo quan điểm DHPH dù đã và đang được nghiêncứu và áp dụng; tuy nhiên năng lực tổ chức, cũng như các điều kiện để tổ chứcdạy học phân hoá trong các trường THPT cũng rất khác nhau theo từng địa 1phương và còn nhiều hạn chế. Việc nghiên cứu các biện pháp để thiết kế và tổchức dạy học theo quan điểm DHPH trong các trường THPT là vấn đề cấp thiếtvà quan trọng hiện nay. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi chọn đề tài: “ Tổchức dạy học, kiểm tra đánh giá một số chủ đề Địa lý 12 theo hướng phânhoá người học góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trườngTHPT Phan Thúc Trực” làm đề tài nghiên cứu.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứua. Mục tiêu Xác lập luận cứ khoa học và cơ sở thực tiễn trong việc tổ chức dạy học theohướng phân hóa từ đó, tiến hành đề xuất các giải pháp, cách thức tổ chức hoạtđộng học tập nhằm góp phần phát triển một số phẩm chất và năng lực cho HS.b. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu cơ sở lí luận, thực tiễn của dạy học phân hóa cho môn Địa lí 12.- Đề xuất giải pháp vận dụng dạy học phân hóa, kiểm tra đánh giá vào một số chủđề Địa lí 12 để góp phần phát triển một số phẩm chất, năng lực cho HS.- Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu quả của các biện pháp và hình thức tổ chứcdạy học.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứua. Đối tượng nghiên cứu - HS lớp 12 THPT trường THPT Phan Thúc Trực và 1 số trường THPT trênđịa bàn Yên Thành.b. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Một số trường THPT huyện Yên Thành, Nghệ An. - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ năm học 2019 – 2020 đếnnăm học 2020 – 2021. - Phạm vi nội dung: Đề tài đề xuất các giải pháp và thực nghiệm về vậndụng dạy học phân hóa vào 1 số chủ đề Địa lý 12 để góp phần phát triển một sốphẩm chất, năng lực cho HS.4. Phương pháp nghiên cứua. Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, thông tin Tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Sách báo chuyênngành, tài liệu nghiên cứu khoa học và luận văn tốt nghiệp có liên quan, tài liệu tậphuấn chuyên môn... để xem xét đối tượng được nghiên cứu trong một hệ thốnghoàn chỉnh, từ đó xác định n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: