Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học theo nhóm phần Vẽ kĩ thuật - Công nghệ 11

Số trang: 37      Loại file: doc      Dung lượng: 13.34 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Tổ chức dạy học theo nhóm phần Vẽ kĩ thuật - Công nghệ 11" với mục tiêu giúp học sinh chủ động tìm ra nguồn tri thức từ đó có lòng say mê và yêu thích môn Công nghệ; Khảo sát được thực trạng đổi mới phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học tập môn Công nghệ của học sinh THPT. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học theo nhóm phần Vẽ kĩ thuật - Công nghệ 11 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1 ****************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP NGÀNH Đề tài: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM PHÂN VẼ KĨ THUẬT- CÔNG NGHỆ 11Tác giả sáng kiến : Nguyễn Thu TrangChức vụ : Giáo viênĐơn vị công tác : Trường THPT Tiên Du số 1Bộ môn : Công Nghệ TIÊN DU, THÁNG 02, NĂM 2023CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP NGÀNH Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp ngành giáo duc tỉnh Bắc Ninh1. Tên sáng kiến: Tổ chức dạy học theo nhóm phần Vẽ kĩ thuật - Công nghệ 11.2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy và học Công nghệ 113. Tác giả sáng kiến:- Họ tên: NGUYỄN THU TRANG- Cơ quan, đơn vị: Trường THPT Tiên Du số 1- Địa chỉ: Thôn Nghĩa Chỉ - Xã Minh Đạo - Tiên Du - Bắc Ninh- Điện thoại: 0394992518- Fax:..................................................Email: thutrang2009td1@gmail.com4. Đồng tác giả sáng kiến (nếu có): Không5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả sáng kiến6. Các tài liệu kèm theo:6.1. Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến6.2. Biên bản họp Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở Tiên Du, ngày 02 tháng 02 năm 2023 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thu Trang 3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Tổ chức dạy học theo nhóm phần Vẽ kĩ thuật- Công nghệ 11 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 09-2021 3. Các thông tin cần bảo mật (nếu có):…………………………………… 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Nhiều giáo viên trong giờ chỉ nhắc lại kiến thức sẵn có, nếu giáo viên cómở rộng hoặc giải thích thêm thì cũng đơn giản, nhiều khi còn trùng lặp dẫn đếntình trạng giáo viên thuyết trình là chủ yếu, học sinh tiếp thu kiến thức một cáchthụ động, thiếu tính tích cực trong học tập. Kết quả là chất lượng, hiệu quả tiếtdạy chưa cao, học sinh không có hứng thú học tâp. 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Qua công tác giảng dạy môn công nghệ 11 nói chung và phần Vẽ kĩ thuật ởtrường THPT Tiên Du số 1 nói riêng. Trong những năm qua tôi thấy rằng đa sốhọc sinh: - Không chịu tập trung học bài, luôn coi công nghệ là môn học phụ. - Ít vận dụng thực tế, lười tìm tòi học hỏi hoặc vận dụng một cách thụđộng. - Không chịu khó suy nghĩ logic, lười học bài khi được giáo viên giao về nhà. Vì vậy để tạo hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên cần đổi mới phươngpháp dạy học theo hướng hoạt động tích cực của học sinh. Một trong nhữngphương pháp đổi mới đó giúp học sinh hoạt động tích cực trong tiết học mônCông nghệ là phương pháp hoạt động nhóm. Giáo viên có nhiệm vụ dẫn dắt,cung cấp tài liệu để học sinh tự tìm ra kiến thức. Như vậy vai trò của người thầykhông bị lu mờ mà trái lại còn ở vị trí cao hơn (chủ đạo), giáo viên phải suy nghĩnhiều hơn về cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức, giúp học sinh chủ động 4tìm ra nguồn tri thức qua thông tin sách giáo khoa, số liệu, tranh ảnh, mô hình,mẫu vật. 6. Mục đích của giải pháp sáng kiến: - Giúp học sinh có lòng say mê, yêu thích môn Công nghệ. 7. Nội dung: 7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến: * Kết quả của sáng kiến: - Đề ra thêm một phương pháp đổi mới trong dạy học môn Công nghệ. - Khảo sát được thực trạng đổi mới phương pháp dạy học để phát huy tínhtích cực học tập môn Công nghệ của học sinh THPT. 7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến Đề tài này tôi đưa ra một phương pháp giảng dạy mới: phương pháp hoạtđộng nhóm trong giảng dạy môn Công nghệ cho học sinh ở trường THPT. Thực nghiệm được áp dụng tại trường THPT Tiên Du số 1. 7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến Đưa ra một phương pháp giảng dạy, giúp học sinh chủ động tìm ra nguồntri thức từ đó có lòng say mê và yêu thích môn Công nghệ. * Cam kết: Tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật vàkhông sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Xác nhận của cơ quan Tác giả sáng kiến Nguyễn Thu Trang 5 MỤC LỤC Trang PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1. Mục đích của sáng kiến 1 2. Tính mới của sáng kiến 2 3. Đóng góp của sáng kiến 2 PHẦN II. NỘI DUNG 3CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 3 Ở TRƯỜNG THPT 1. Tình hình học tập của học sinh 3 2. Thực tế giảng dạy của giáo viên 3 3. Thực trạng bộ môn 3 CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM 5 PHẦN VẼ KĨ THUẬT 1. Phương pháp hoạt động nhóm 5 2. Các giải pháp 7 2.1. Kĩ năng tổ chức, quản lý hoạt động nhóm 7 2.2. Giải pháp về đổi mới phương pháp dạy học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: