Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn giúp học sinh hình thành kiến thức chủ đề: Mô men lực, Vật lí 10 cơ bản
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.24 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến là đổi mới phương pháp tổ chức dạy học tạo phần hứng thú học tập đồng thời góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh. Từ các HĐ thực tiễn HS rút ra được kiến thức đồng thời hiểu sâu hơn về bản chất kiến thức mô men lực. Góp phần giúp HS thấy được vai trò, ứng dụng của mô men lực từ đó các em có thể vận dụng kiến thức vào trong đời sống lao động và sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn giúp học sinh hình thành kiến thức chủ đề: Mô men lực, Vật lí 10 cơ bản MỤC LỤC NỘI DUNG TrangDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3PHẦN I. MỞ ĐẦU 4PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 7A. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Cơ sở lí luận 71.1. Khái niện về HĐTN 71.2. Các đặc trưng của HĐTN 71.3. Các hình thức của HĐTN 71.4. Một số phương pháp tổ chức HĐTN sáng tạo cho HS phổ thông 81.5. So sánh phương pháp HĐTN với dạy học truyền thống 81.6. Vai trò của GV và HS trong HĐTN 91.7. Thiết kế và tổ chức HĐTN 91.8. Một số phẩm chất và năng lực cần đạt trong HĐTN 102. Cơ sở thực tiễn 102.1. Thực trạng của HĐTN 102.2. Thực trạng của HĐTN của bộ môn vật lí tại một số trường PT phía 12tây Nghệ AnB. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HĐTN CHỦ ĐỀ MÔ MEN LỰC 131.Xác định nhu cầu HĐTN 132. Tên các hoạt động 143. Nội dung và mục tiêu của HĐTN 143.1. Nội dung kiến thức và mục tiêu từng hoạt động 143.2. Bộ câu hỏi định hướng từng hoạt động 173.3. Nội dung báo cáo sản phẩm sau hoạt động 184. Phương pháp, phương tiện , đánh giá, hình thức hoạt động 21 14.1. Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học 214.2. Phương tiện và thiết bị tổ chức hoạt động 214.3. Hình thức tổ chức hoạt động 214.4. Phương pháp kiểm tra đánh giá 225. Lập kế hoạch hoạt động 226. Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học 236.1. Triển khai hoạt động6.2. Tổ chức HĐTN thực tiễn 306.3. Báo cáo sản phẩm dự án và đánh giá quá trình hoạt động 327. Kiểm tra điều chỉnh, hoàn thiện các hoạt động 437.1. Nhận xét quá trình hoạt động của HS7.2. Đánh giá kết quả dạy học 448. Lưu kết quả vào hồ sơ HS 46C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52PHỤ LỤC 54TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủHS Học sinhGV Giáo viênTHPT Trung học phổ thôngHĐTN Hoạt động trải nghiệmCNTT Công nghệ thông tinHĐTNST Hoạt động trải nghiệm sang tạoHĐGD Hoạt động giáo dụcSGK Sách giáo khoaHĐ Hoạt độngCLB Câu lạc bộPPDH Phương pháp dạy học 3 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Mỗi chúng ta có lẽ ai cũng từng nghe và đã từng như thế này: Những gì tôinghe tôi sẽ quên, tôi thấy tôi sẽ nhớ. Những gì tôi làm tôi sẽ hiểu (Khổng tử), haytrăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm, điều đó cho tathấy tầm quan trọng của việc học tập từ các hoạt động thực tiễn, lí thuyết gắn liềnvới thực hành. Để đáp ứng và theo kịp xu hướng phát triển toàn cầu, nghành giáo dục đangtừng bước thay đổi hình thức tổ chức dạy học tích nhằm phát huy các phẩm chất vànăng lực học sinh. Trong chương trình giáo dục phổ thông mới với chủ trương đổimới căn bản toàn diện giáo dục, giáo viên cần phải nắm vững kiến thức, kĩ năngmôn học, phương pháp dạy học, dạy học phân hóa, dạy học tích hợp, dạy học trảinghiệm từ thực tiễn. GV cần phải chuyển từ việc truyền thụ kiến thức sang việc tìmcách tổ chức hoạt động cho HS tự chiếm lĩnh tri thức. Trách nhiệm GV trang bịcho HS từ kĩ năng, trí tuệ, có thế giới quan khoa học đồng thời tạo hoạt động giaolưu trong đời sống, lớp học và tin tưởng vào khả năng thay đổi từ mỗi HS của GV. Mặt khác, môn Vật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn giúp học sinh hình thành kiến thức chủ đề: Mô men lực, Vật lí 10 cơ bản MỤC LỤC NỘI DUNG TrangDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3PHẦN I. MỞ ĐẦU 4PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 7A. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Cơ sở lí luận 71.1. Khái niện về HĐTN 71.2. Các đặc trưng của HĐTN 71.3. Các hình thức của HĐTN 71.4. Một số phương pháp tổ chức HĐTN sáng tạo cho HS phổ thông 81.5. So sánh phương pháp HĐTN với dạy học truyền thống 81.6. Vai trò của GV và HS trong HĐTN 91.7. Thiết kế và tổ chức HĐTN 91.8. Một số phẩm chất và năng lực cần đạt trong HĐTN 102. Cơ sở thực tiễn 102.1. Thực trạng của HĐTN 102.2. Thực trạng của HĐTN của bộ môn vật lí tại một số trường PT phía 12tây Nghệ AnB. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HĐTN CHỦ ĐỀ MÔ MEN LỰC 131.Xác định nhu cầu HĐTN 132. Tên các hoạt động 143. Nội dung và mục tiêu của HĐTN 143.1. Nội dung kiến thức và mục tiêu từng hoạt động 143.2. Bộ câu hỏi định hướng từng hoạt động 173.3. Nội dung báo cáo sản phẩm sau hoạt động 184. Phương pháp, phương tiện , đánh giá, hình thức hoạt động 21 14.1. Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học 214.2. Phương tiện và thiết bị tổ chức hoạt động 214.3. Hình thức tổ chức hoạt động 214.4. Phương pháp kiểm tra đánh giá 225. Lập kế hoạch hoạt động 226. Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học 236.1. Triển khai hoạt động6.2. Tổ chức HĐTN thực tiễn 306.3. Báo cáo sản phẩm dự án và đánh giá quá trình hoạt động 327. Kiểm tra điều chỉnh, hoàn thiện các hoạt động 437.1. Nhận xét quá trình hoạt động của HS7.2. Đánh giá kết quả dạy học 448. Lưu kết quả vào hồ sơ HS 46C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52PHỤ LỤC 54TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủHS Học sinhGV Giáo viênTHPT Trung học phổ thôngHĐTN Hoạt động trải nghiệmCNTT Công nghệ thông tinHĐTNST Hoạt động trải nghiệm sang tạoHĐGD Hoạt động giáo dụcSGK Sách giáo khoaHĐ Hoạt độngCLB Câu lạc bộPPDH Phương pháp dạy học 3 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Mỗi chúng ta có lẽ ai cũng từng nghe và đã từng như thế này: Những gì tôinghe tôi sẽ quên, tôi thấy tôi sẽ nhớ. Những gì tôi làm tôi sẽ hiểu (Khổng tử), haytrăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm, điều đó cho tathấy tầm quan trọng của việc học tập từ các hoạt động thực tiễn, lí thuyết gắn liềnvới thực hành. Để đáp ứng và theo kịp xu hướng phát triển toàn cầu, nghành giáo dục đangtừng bước thay đổi hình thức tổ chức dạy học tích nhằm phát huy các phẩm chất vànăng lực học sinh. Trong chương trình giáo dục phổ thông mới với chủ trương đổimới căn bản toàn diện giáo dục, giáo viên cần phải nắm vững kiến thức, kĩ năngmôn học, phương pháp dạy học, dạy học phân hóa, dạy học tích hợp, dạy học trảinghiệm từ thực tiễn. GV cần phải chuyển từ việc truyền thụ kiến thức sang việc tìmcách tổ chức hoạt động cho HS tự chiếm lĩnh tri thức. Trách nhiệm GV trang bịcho HS từ kĩ năng, trí tuệ, có thế giới quan khoa học đồng thời tạo hoạt động giaolưu trong đời sống, lớp học và tin tưởng vào khả năng thay đổi từ mỗi HS của GV. Mặt khác, môn Vật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí Mô men lực Hoạt động trải nghiệm thực tiễnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0