Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề dạy học: Giáo dục địa phương để rèn luyện kỹ năng thuyết trình, đọc hiểu văn bản Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ cho học sinh lớp 11 THPT
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.13 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, chuyển từsinh hoạt chuyên môn truyền thống sang sinh hoạt chuyên môn theo hình thức mới. chuyên đề này hướng tới mục tiêu thay đổi phương pháp dạy học truyền thống bằng phương pháp dạy học hiện đại, tăng cường hoạt động trải nghiệm và khả năng thực hành của học sinh, phát triển một cách toàn diện năng lực của người học, biến những tiết học nặng về lý thuyết khô khan trở thành một quá trình học tập sinh động, gắn liền với thực tiễn. Sau khi thực hiện xong chuyên đề, học sinh không chỉ hiểu kiến thức cơ bản về lối sống ngất ngưởng, công lao của Nguyễn Công Trứ mà còn có những trải nghiệm thực sự với thể loại hát nói (hay còn gọi là ca trù, hát ả đào), ngoài ra các em còn có điều kiện tìm hiểu kỹ hơn về văn hóa, lịch sử của địa phương mình...Từ đó giáo dục cho các em tình yêu, niềm tự hào và lối sống có trách nhiệm với quê hương, đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề dạy học: Giáo dục địa phương để rèn luyện kỹ năng thuyết trình, đọc hiểu văn bản Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ cho học sinh lớp 11 THPT I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tên sáng kiến: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề dạy học: Giáo dục địa phương để rèn luyện kỹ năng thuyết trình, đọc hiểu văn bản Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ cho học sinh lớp 11 THPT 2. Lí do chọn đề tài: Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ và kỹ thuật số phát triển mộtcách nhanh chóng. Học sinh của chúng ta bị bao vây bởi thế giới của công nghệhiện đại. Có rất nhiều điều hấp dẫn trong thế giới số khiến cho học sinh đôi khikhông còn cảm thấy say mê, hứng thú với các môn học trong nhà trường, đặc biệtlà Ngữ văn – môn học đòi hỏi cao về cả về khả năng tư duy, khả năng liên tưởng,tưởng tượng cũng như diễn đạt. Trong một thời đại mà sự thay đổi đang diễn ra nhanh chóng, từng ngày,từng giờ, yêu cầu của chính người học, của xã hội, của ngành đối với giáo viêncàng cao hơn lúc nào hết. Việc đổi mới về phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy họctrở thành vấn đề cấp thiết. Mỗi giáo viên chắc chắn đều ý thức được việc cần thiếtphải thay đổi chính mình, thay đổi trong cách thức tổ chức giờ học, cách kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên, mỗi cá nhân tự xoay sở và thửnghiệm bao giờ cũng mất rất nhiều thời gian, công sức và đôi khi phải nếm trảinhiều thất bại trên con đường tìm kiếm phương pháp dạy học mới. Từ thực tế giảng dạy đó, chúng tôi nghĩ rằng trong quá trình dạy đọc hiểu vănbản, người giáo viên ngoài việc sử dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học tíchcực còn phải có phương pháp gây hứng thú cho học Sinh, tạo niềm yêu thích vănhọc, từ đó giúp các em thâm nhập sâu vào tác phẩm, tự phát hiện những nét đẹpnội dung và hình thức của tác phẩm. Qua đó góp phần khơi gợi, nuôi dưỡng và bồiđắp tình cảm thẩm mĩ cho các em, giúp các em tự làm giàu tâm hồn mình. Như vậy, để tìm kiếm con đường mới trong việc giảng dạy, nâng cao chấtlượng dạy và học, tạo nên những tiết học hấp dẫn, phát triển năng lực của học sinh 1và để phát huy tinh thần cộng tác, huy động trí tuệ của tập thể thì việc đổi mớiphương pháp dạy học chính là vấn đề quan trọng nhất, là gốc rễ để giải quyết vấnđề đổi mới trong giáo dục. Xuất phát từ những lý do nêu trên, nhóm Ngữ văn trường THPT Hoa Lư Alựa chọn xây dựng chủ đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đềdạy học: Giáo dục địa phương để rèn luyện kỹ năng thuyết trình, đọc hiểu vănbản Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ cho học sinh lớp 11 THPT. Xây dựng chủ đề này, chúng tôi tiến hành như sau: giới thiệu về dạy học theodự án, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.Sau đó cho các em đi trải nghiệm sángtạo thu thập thông tin, viết báo cáo rồi trình bày sản phẩm. Nhiệm vụ của giáo viênlà định hướng và bổ xung cho các em. Xây dựng chủ đề này, chúng tôi hướng tới hai mục tiêu: Thứ nhất, đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, chuyển từsinh hoạt chuyên môn truyền thống sang sinh hoạt chuyên môn theo hình thức mới.Chủ đề này chính là bước hiện thực hóa sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐTNinh Bình, Ban Giám hiệu trường THPT Hoa Lư A để hình thức và nội dung củasinh hoạt chuyên môn thực sự thay đổi, trở nên thiết thực, hiệu quả và hấp dẫn hơnvới chính giáo viên. Thứ hai, chuyên đề này hướng tới mục tiêu thay đổi phương pháp dạy họctruyền thống bằng phương pháp dạy học hiện đại, tăng cường hoạt động trảinghiệm và khả năng thực hành của học sinh, phát triển một cách toàn diện năng lựccủa người học, biến những tiết học nặng về lý thuyết khô khan trở thành một quátrình học tập sinh động, gắn liền với thực tiễn. Sau khi thực hiện xong chuyên đề,học sinh không chỉ hiểu kiến thức cơ bản về lối sống ngất ngưởng, công lao củaNguyễn Công Trứ mà còn có những trải nghiệm thực sự với thể loại hát nói (haycòn gọi là ca trù, hát ả đào), ngoài ra các em còn có điều kiện tìm hiểu kỹ hơn vềvăn hóa, lịch sử của địa phương mình...Từ đó giáo dục cho các em tình yêu,niềm tự hào và lối sống có trách nhiệm với quê hương, đất nước. 2 Triển khai hoạt động ngoại khóa với chủ đề: giáo dục địa phương cho họcsinh, chúng tôi đã áp dụng triệt để phương pháp Bàn tay nặn bột theo hướng dẫncủa Bộ giáo dục và Đào tạo tại công văn số 3535/BGĐT-GDTrH ngày 27/5/2013,triển khai sâu rộng cuộc thi dạy học các chủ đề tích hợp dành cho Gv. Hơn nữa, giáo dục địa phương còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việcxây dựng hiểu biết và mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa học sinh với nơi cư trú.Thông qua nội dung giáo dục địa phương, những người con yêu dấu của quê hươngsẽ được trang bị những kiến thức cơ bản về lịch sử, địa lí, phong tục tập quán vàđặc điểm con người ở địa phương mình. Từ đó giáo dục lòng yêu mến, tự hào vềquê hương và ý thức trách nhiệm của các em đối với quê hương mình. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề dạy học: Giáo dụcđịa phương để rèn luyện kỹ năng thuyết trình, đọc hiểu văn bản Bài ca ngấtngưởng của Nguyễn Công Trứ cho học sinh lớp 11,cũng nhằm hướng đến nhữngmục tiêu đó. Đây là một phương pháp rất có ý nghĩa trong thực tiễn dạy học vàtrong thực tiễn đời sống. Về mặt thực tiễn dạy học, bài học đảm bảo tính khả thi cao trong tình hình dạyvà học hiện nay. Cho đến nay, mặc dù cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” đãđược phát động trong một thời gian khá dài song chương trình giáo dục THPT vẫnchưa có sự thay đổi, sách giáo khoa mới cho chương trình dạy học tích hợp vẫnchưa có. Bởi vậy, khá nhiều bài dạy thiết kế theo chủ đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề dạy học: Giáo dục địa phương để rèn luyện kỹ năng thuyết trình, đọc hiểu văn bản Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ cho học sinh lớp 11 THPT I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tên sáng kiến: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề dạy học: Giáo dục địa phương để rèn luyện kỹ năng thuyết trình, đọc hiểu văn bản Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ cho học sinh lớp 11 THPT 2. Lí do chọn đề tài: Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ và kỹ thuật số phát triển mộtcách nhanh chóng. Học sinh của chúng ta bị bao vây bởi thế giới của công nghệhiện đại. Có rất nhiều điều hấp dẫn trong thế giới số khiến cho học sinh đôi khikhông còn cảm thấy say mê, hứng thú với các môn học trong nhà trường, đặc biệtlà Ngữ văn – môn học đòi hỏi cao về cả về khả năng tư duy, khả năng liên tưởng,tưởng tượng cũng như diễn đạt. Trong một thời đại mà sự thay đổi đang diễn ra nhanh chóng, từng ngày,từng giờ, yêu cầu của chính người học, của xã hội, của ngành đối với giáo viêncàng cao hơn lúc nào hết. Việc đổi mới về phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy họctrở thành vấn đề cấp thiết. Mỗi giáo viên chắc chắn đều ý thức được việc cần thiếtphải thay đổi chính mình, thay đổi trong cách thức tổ chức giờ học, cách kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên, mỗi cá nhân tự xoay sở và thửnghiệm bao giờ cũng mất rất nhiều thời gian, công sức và đôi khi phải nếm trảinhiều thất bại trên con đường tìm kiếm phương pháp dạy học mới. Từ thực tế giảng dạy đó, chúng tôi nghĩ rằng trong quá trình dạy đọc hiểu vănbản, người giáo viên ngoài việc sử dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học tíchcực còn phải có phương pháp gây hứng thú cho học Sinh, tạo niềm yêu thích vănhọc, từ đó giúp các em thâm nhập sâu vào tác phẩm, tự phát hiện những nét đẹpnội dung và hình thức của tác phẩm. Qua đó góp phần khơi gợi, nuôi dưỡng và bồiđắp tình cảm thẩm mĩ cho các em, giúp các em tự làm giàu tâm hồn mình. Như vậy, để tìm kiếm con đường mới trong việc giảng dạy, nâng cao chấtlượng dạy và học, tạo nên những tiết học hấp dẫn, phát triển năng lực của học sinh 1và để phát huy tinh thần cộng tác, huy động trí tuệ của tập thể thì việc đổi mớiphương pháp dạy học chính là vấn đề quan trọng nhất, là gốc rễ để giải quyết vấnđề đổi mới trong giáo dục. Xuất phát từ những lý do nêu trên, nhóm Ngữ văn trường THPT Hoa Lư Alựa chọn xây dựng chủ đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đềdạy học: Giáo dục địa phương để rèn luyện kỹ năng thuyết trình, đọc hiểu vănbản Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ cho học sinh lớp 11 THPT. Xây dựng chủ đề này, chúng tôi tiến hành như sau: giới thiệu về dạy học theodự án, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.Sau đó cho các em đi trải nghiệm sángtạo thu thập thông tin, viết báo cáo rồi trình bày sản phẩm. Nhiệm vụ của giáo viênlà định hướng và bổ xung cho các em. Xây dựng chủ đề này, chúng tôi hướng tới hai mục tiêu: Thứ nhất, đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, chuyển từsinh hoạt chuyên môn truyền thống sang sinh hoạt chuyên môn theo hình thức mới.Chủ đề này chính là bước hiện thực hóa sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐTNinh Bình, Ban Giám hiệu trường THPT Hoa Lư A để hình thức và nội dung củasinh hoạt chuyên môn thực sự thay đổi, trở nên thiết thực, hiệu quả và hấp dẫn hơnvới chính giáo viên. Thứ hai, chuyên đề này hướng tới mục tiêu thay đổi phương pháp dạy họctruyền thống bằng phương pháp dạy học hiện đại, tăng cường hoạt động trảinghiệm và khả năng thực hành của học sinh, phát triển một cách toàn diện năng lựccủa người học, biến những tiết học nặng về lý thuyết khô khan trở thành một quátrình học tập sinh động, gắn liền với thực tiễn. Sau khi thực hiện xong chuyên đề,học sinh không chỉ hiểu kiến thức cơ bản về lối sống ngất ngưởng, công lao củaNguyễn Công Trứ mà còn có những trải nghiệm thực sự với thể loại hát nói (haycòn gọi là ca trù, hát ả đào), ngoài ra các em còn có điều kiện tìm hiểu kỹ hơn vềvăn hóa, lịch sử của địa phương mình...Từ đó giáo dục cho các em tình yêu,niềm tự hào và lối sống có trách nhiệm với quê hương, đất nước. 2 Triển khai hoạt động ngoại khóa với chủ đề: giáo dục địa phương cho họcsinh, chúng tôi đã áp dụng triệt để phương pháp Bàn tay nặn bột theo hướng dẫncủa Bộ giáo dục và Đào tạo tại công văn số 3535/BGĐT-GDTrH ngày 27/5/2013,triển khai sâu rộng cuộc thi dạy học các chủ đề tích hợp dành cho Gv. Hơn nữa, giáo dục địa phương còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việcxây dựng hiểu biết và mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa học sinh với nơi cư trú.Thông qua nội dung giáo dục địa phương, những người con yêu dấu của quê hươngsẽ được trang bị những kiến thức cơ bản về lịch sử, địa lí, phong tục tập quán vàđặc điểm con người ở địa phương mình. Từ đó giáo dục lòng yêu mến, tự hào vềquê hương và ý thức trách nhiệm của các em đối với quê hương mình. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề dạy học: Giáo dụcđịa phương để rèn luyện kỹ năng thuyết trình, đọc hiểu văn bản Bài ca ngấtngưởng của Nguyễn Công Trứ cho học sinh lớp 11,cũng nhằm hướng đến nhữngmục tiêu đó. Đây là một phương pháp rất có ý nghĩa trong thực tiễn dạy học vàtrong thực tiễn đời sống. Về mặt thực tiễn dạy học, bài học đảm bảo tính khả thi cao trong tình hình dạyvà học hiện nay. Cho đến nay, mặc dù cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” đãđược phát động trong một thời gian khá dài song chương trình giáo dục THPT vẫnchưa có sự thay đổi, sách giáo khoa mới cho chương trình dạy học tích hợp vẫnchưa có. Bởi vậy, khá nhiều bài dạy thiết kế theo chủ đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Rèn luyện kỹ năng thuyết trình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đổi mới phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0