Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức trò chơi trong các hoạt động dạy học Địa lý tạo hứng thú học tập cho học sinh

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.35 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài “Tổ chức trò chơi trong các hoạt động dạy học Địa lý tạo hứng thú học tập cho học sinh” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của bản thân, tạo sự hào hứng trong học tập bộ môn của học sinh, đáp ứng yêu cầu của đơn vị và sự đổi mới trong ngành giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức trò chơi trong các hoạt động dạy học Địa lý tạo hứng thú học tập cho học sinhSáng kiến 2018-2019 THPT Nguyễn Hữu CảnhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Chợ Mới, ngày 11 tháng 2 năm 2019. BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngI. Sơ lược lý lịch tác giả:- Họ và tên: Lương Thu Hà. Nam, nữ: nữ.- Ngày tháng năm sinh: 03/12/1987.- Nơi thường trú: Ấp Thị, Thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, An Giang.- Đơn vị công tác: THPT Nguyễn Hữu Cảnh.- Chức vụ hiện nay: Tổ trưởng tổ Địa lý.- Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm.- Lĩnh vực công tác: Giáo dục.II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:- Thuận lợi: giáo viên được sự quan tâm, lãnh đạo của Ban Lãnh đạo nhà trường, giáoviên nhiệt tình tâm huyết, có năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao; cơ sở vật chấtkhá đầy đủ phục vụ yêu cầu dạy và học của giáo viên, học sinh.- Tên sáng kiến: Tổ chức trò chơi trong các hoạt động dạy học Địa lý tạo hứng thúhọc tập cho học sinh.- Lĩnh vực: Giáo dục.III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến:1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến: Như chúng ta đã biết, hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội loài người, cuộccách mạng khoa học kĩ thuật, sự tiến bộ không ngừng của tất cả các lĩnh vực trongcuộc sống; đòi hỏi các ngành nói chung , và ngành giáo dục đào tạo nói riêng phải cótiến bộ vượt bậc, yêu cầu đặt ra đối với ngành giáo dục – đào tạo đó là cải cáchchương trình và phương pháp giáo dục nhằm nâng cao về chất và lượng con ngườitrong thời đại mới. Khối lượng tri thức ngày một tăng, nhưng sự tiếp thu của con người là có giớihạn. Muốn nâng cao sự sáng tạo, hứng thú trong quá trình thu nhận kiến thức của conngười thì ngành giáo dục đào tạo giữ vai trò quan trọng, vì vậy nhiệm vụ và tráchNgười thực hiện: Lương Thu Hà Trang 1Sáng kiến 2018-2019 THPT Nguyễn Hữu Cảnhnhiệm của người giáo viên khá cao, người giáo viên phải không ngừng bồi dưỡng kiếnthức chuyên môn, cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục để đápứng yêu cầu của tình hình mới. Quá trình dạy học không đơn giản là giáo viên lên lớp thực hiện giờ dạy theogiáo án và học sinh chỉ ngồi nghe, ghi chép một cách thụ động. Mà quá trình dạy họclà cả một quá trình nghệ thuật của giáo viên được kết hợp nhần nhuyễn giữa tính sưphạm, tính khoa học, tính chính xác và tính thực tiễn nhằm thực hiện nhiệm vụ dạyhọc cũng như thực hiện mục tiêu của quá trình dạy học. Để dạy học đạt kết quả, quátrình dạy học mà cụ thể là phương pháp dạy học của giáo viên phải thật sự hiệu quả. Vì thế, trong quá trình giảng dạy tôi cũng nghiên cứu, đúc kết nhiều phươngpháp dạy học, cố gắng tìm tòi, học hỏi những cái hay, tiếp thu những cái mới và cũngtrăn trở phải làm thế nào tạo được hứng thú trong học tập của học sinh, giúp học sinhtự tin, thái độ đúng đắn khi học tập bộ môn, để dù không phải là môn lựa chọn chongành nghề trong tương lai nhưng các em vẫn có kết quả khả quan. Từ thực trạng trên, tôi - với tư cách là giáo viên giảng dạy ở trường phổ thôngnhận thức được việc làm thế nào nâng cao chất lượng con người mới là nhiệm vụ quantrọng hàng đầu, việc cần thiết phải xây dựng cho mình một phương pháp giảng dạyđúng đắn và phù hợp với thời đại, bên cạnh những phương pháp như đàm thoại, gợimở, phương pháp nhóm, phương pháp tranh luận,… thì phương pháp tổ chức các tròchơi trên lớp cho học sinh cũng được tôi quan tâm, để làm thế nào cho học sinh thật sựyêu thích bộ môn của mình phụ trách. Trước khi thực hiện phương pháp này, tôi nhận thấy cả giáo viên và học sinhcũng có những thuận lợi, và gặp nhiều khó khăn khi thực hiện. 1.1 Thuận lợi: Thứ nhất, trang thiết bị, phương tiện dạy học đầy đủ hơn, được trang bị tốt hơntrước. Thứ hai, một số học sinh thật sự yêu thích bộ môn Địa lý nên việc giảng dạycác em sẽ thuận lợi hơn. Thứ ba, giáo viên được Ban lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện đổi mới phươngpháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Thứ tư, bộ môn địa lý có nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu, giáo viên có thể thamkhảo trong việc tổ chức các hoạt động cho học sinh.Người thực hiện: Lương Thu Hà Trang 2Sáng kiến 2018-2019 THPT Nguyễn Hữu Cảnh 1.2 Khó khăn: Thứ nhất, theo quan niệm của xã hội, của cha mẹ học sinh và một số bộ mônkhác thì đây là môn học phụ. Cho nên có sự thiên lệch trong nhận thức về tầm quant ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: