Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Toán học với Origami – phát triển tính thẩm mỹ và nuôi dưỡng lòng nhân ái cho học sinh THPT
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Toán học với Origami – phát triển tính thẩm mỹ và nuôi dưỡng lòng nhân ái cho học sinh THPT" nhằm giúp học sinh thấy được trực quan các phép biến hình trong quá trình gấp giấy Origami tạo ra các sản phẩm để trang trí, làm quà tặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Toán học với Origami – phát triển tính thẩm mỹ và nuôi dưỡng lòng nhân ái cho học sinh THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ---------------------------------- SÁNG KIẾNTOÁN HỌC VỚI ORIGAMI – PHÁT TRIỂN TÍNH THẨM MỸ VÀ NUÔI DƯỠNG LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THPT. MÔN: TOÁN Năm thực hiện: 2022 - 2023 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀNG MAI ---------------------------------- SÁNG KIẾNTOÁN HỌC VỚI ORIGAMI – PHÁT TRIỂN TÍNH THẨM MỸ VÀ NUÔI DƯỠNG LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THPT. MÔN: TOÁN TỔ: TOÁN – TIN Nhóm tác giả trường THPT Hoàng Mai. 1. Bùi Thị Minh Hằng - SĐT: 0983545891. 2. Lê Thị Tuyết Lan - SĐT: 0988905690. 3. Trần Xuân Hà – SĐT: 0976079565. Năm thực hiện: 2022- 2023 TrangMỤC LỤCPHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lý do chọn đề tài 12. Mục đích và phạm vi nghiên cứu 13. Đối tượng tác động 14. Phương pháp nghiên cứu 25. Những đóng góp mới của đề tài. 2PHẦN 2: NỘI DUNG 21. Cơ sở khoa học 21.1. Cơ sở lý luận 21.1.1. Khái niệm về Origami 21.1.2. Tính thẩm mỹ, lòng nhân ái tác động đến nhận thức của học sinhTHPT 31.1.3. Cơ chế hoạt động của não bộ. 31.2. Cơ sở thực tiễn và thực trạng vấn đề nghiên cứu 41.2.1. Khả năng áp dụng phương pháp 41.2.2. Thực trạng vấn đề. 42. Các giải pháp để đưa kiến thức toán học đồng thời phát triển tính thẩmmỹ và nuôi dưỡng lòng nhân ái cho học sinh thông qua nghệ thuật gấpgiấy Origami. 102.1. Giải pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh với nghệ thuật gấp giấyOrigami. 102.2. Giải pháp 2: Trực quan hóa các phép biến hình thông qua nghệ thuậtgấp giấy Origami 122.3.Giải pháp 3: Sử dụng gấp giấy Origami tạo các mô hình không gian. 172.4. Origami cùng những câu chuyện theo chủ đề. 192.4.1. Giải pháp 4: Xây dựng các chủ đề phát triển nhân cách cho học sinhthông qua nghệ thuật gấp giấy Origami. 192.4.2. Origami lưu giữ truyền thống xưa. 262.5. Thiết kế giáo án minh họa xây dựng bài học thực hiện các giải phápđề tài. 272.5.1. Giáo án phép quay. 272.5.2. Giáo án: chủ đề “ hộp qùa yêu thương’’ 323. Kết quả 42PHẦN 3: KẾT LUẬN 49PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 50PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Khi nhắc đến toán học chúng ta thường hình dung đến sự khô cứng củanhững con số, những cấu trúc trừu tượng của hình học. Nhiều học sinh tự đặtcâu hỏi: “ học toán để làm gì?” các em chưa tìm thấy được hứng thú khi tiếp cậnvới nó. Đặc biệt khi dạy đến phần phép biến hình và phần hình học không giancó rất nhiều em khó hình dung và tưởng tưởng ra. Để giúp các em thấy đượcứng dụng toán học ngày xung quanh cuộc sống, thấy được vẻ đẹp tiềm ẩn củatoán học hay ngay trong những nếp gấp ngôi sao, những con hạc giấy hàng ngàycác em gấp tặng cho nhau cũng chính là việc các em sử dụng đến các phép biếnhình. Quan sát các em trong lớp học chúng tôi nhận thấy các em rất hứng thúvới việc gấp giấy. Vậy nên, chúng tôi đã lấy cái hứng thú này để đưa kiến thứcvào cho các em một cách có chủ đích bằng cách kết hợp với nghệ thuật gấp giấyOrigami. Sử dụng nghệ thuật gấp giấy Origami vào trong tiết hình học giúp các emthấy rõ được trực quan các phép biến hình và các mô hình không gian. Bên cạnhđó các em hoạt động thường xuyên các ngón tay chính là làm tăng khả năng làmviệc của trí não, kích thích việc ghi nhớ. Các sản phẩn tạo thành được phối kếthợp thành những câu chuyện giúp em phát triển tính thẩm mỹ, trí tưởng tưởng,sáng tạo đồng thời định hướng hình thành nhân cách đẹp cho các em. Chính vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài :“ Toán học với Origami – pháttriển tính thẩm mỹ và nuôi dưỡng lòng nhân ái cho học sinh THPT.” 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu đề tài: giúp học sinh thấy được trực quan các phép biến hìnhtrong quá trình gấp giấy Origami tạo ra các sản phẩm để trang trí, làm quà tặng. - Gấp giấy Origami tạo mô hình không gian xây dựng nên các câu chuyệnnhân văn thông qua đó nuôi dưỡng lòng nhân ai bên trong mỗi em học sinh. 2.2. Phạm vi nghiên cứu: cách thức tổ chức hướng dẫn giáo viên, họcsinh sử dụng gấp giấy Origamitạo tạo ra các sản phẩm để trang trí, làm quàtặng, xây dựng những câu chuyện theo chủ đề 3. Đối tượng tác động - H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Toán học với Origami – phát triển tính thẩm mỹ và nuôi dưỡng lòng nhân ái cho học sinh THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ---------------------------------- SÁNG KIẾNTOÁN HỌC VỚI ORIGAMI – PHÁT TRIỂN TÍNH THẨM MỸ VÀ NUÔI DƯỠNG LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THPT. MÔN: TOÁN Năm thực hiện: 2022 - 2023 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀNG MAI ---------------------------------- SÁNG KIẾNTOÁN HỌC VỚI ORIGAMI – PHÁT TRIỂN TÍNH THẨM MỸ VÀ NUÔI DƯỠNG LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THPT. MÔN: TOÁN TỔ: TOÁN – TIN Nhóm tác giả trường THPT Hoàng Mai. 1. Bùi Thị Minh Hằng - SĐT: 0983545891. 2. Lê Thị Tuyết Lan - SĐT: 0988905690. 3. Trần Xuân Hà – SĐT: 0976079565. Năm thực hiện: 2022- 2023 TrangMỤC LỤCPHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lý do chọn đề tài 12. Mục đích và phạm vi nghiên cứu 13. Đối tượng tác động 14. Phương pháp nghiên cứu 25. Những đóng góp mới của đề tài. 2PHẦN 2: NỘI DUNG 21. Cơ sở khoa học 21.1. Cơ sở lý luận 21.1.1. Khái niệm về Origami 21.1.2. Tính thẩm mỹ, lòng nhân ái tác động đến nhận thức của học sinhTHPT 31.1.3. Cơ chế hoạt động của não bộ. 31.2. Cơ sở thực tiễn và thực trạng vấn đề nghiên cứu 41.2.1. Khả năng áp dụng phương pháp 41.2.2. Thực trạng vấn đề. 42. Các giải pháp để đưa kiến thức toán học đồng thời phát triển tính thẩmmỹ và nuôi dưỡng lòng nhân ái cho học sinh thông qua nghệ thuật gấpgiấy Origami. 102.1. Giải pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh với nghệ thuật gấp giấyOrigami. 102.2. Giải pháp 2: Trực quan hóa các phép biến hình thông qua nghệ thuậtgấp giấy Origami 122.3.Giải pháp 3: Sử dụng gấp giấy Origami tạo các mô hình không gian. 172.4. Origami cùng những câu chuyện theo chủ đề. 192.4.1. Giải pháp 4: Xây dựng các chủ đề phát triển nhân cách cho học sinhthông qua nghệ thuật gấp giấy Origami. 192.4.2. Origami lưu giữ truyền thống xưa. 262.5. Thiết kế giáo án minh họa xây dựng bài học thực hiện các giải phápđề tài. 272.5.1. Giáo án phép quay. 272.5.2. Giáo án: chủ đề “ hộp qùa yêu thương’’ 323. Kết quả 42PHẦN 3: KẾT LUẬN 49PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 50PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Khi nhắc đến toán học chúng ta thường hình dung đến sự khô cứng củanhững con số, những cấu trúc trừu tượng của hình học. Nhiều học sinh tự đặtcâu hỏi: “ học toán để làm gì?” các em chưa tìm thấy được hứng thú khi tiếp cậnvới nó. Đặc biệt khi dạy đến phần phép biến hình và phần hình học không giancó rất nhiều em khó hình dung và tưởng tưởng ra. Để giúp các em thấy đượcứng dụng toán học ngày xung quanh cuộc sống, thấy được vẻ đẹp tiềm ẩn củatoán học hay ngay trong những nếp gấp ngôi sao, những con hạc giấy hàng ngàycác em gấp tặng cho nhau cũng chính là việc các em sử dụng đến các phép biếnhình. Quan sát các em trong lớp học chúng tôi nhận thấy các em rất hứng thúvới việc gấp giấy. Vậy nên, chúng tôi đã lấy cái hứng thú này để đưa kiến thứcvào cho các em một cách có chủ đích bằng cách kết hợp với nghệ thuật gấp giấyOrigami. Sử dụng nghệ thuật gấp giấy Origami vào trong tiết hình học giúp các emthấy rõ được trực quan các phép biến hình và các mô hình không gian. Bên cạnhđó các em hoạt động thường xuyên các ngón tay chính là làm tăng khả năng làmviệc của trí não, kích thích việc ghi nhớ. Các sản phẩn tạo thành được phối kếthợp thành những câu chuyện giúp em phát triển tính thẩm mỹ, trí tưởng tưởng,sáng tạo đồng thời định hướng hình thành nhân cách đẹp cho các em. Chính vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài :“ Toán học với Origami – pháttriển tính thẩm mỹ và nuôi dưỡng lòng nhân ái cho học sinh THPT.” 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu đề tài: giúp học sinh thấy được trực quan các phép biến hìnhtrong quá trình gấp giấy Origami tạo ra các sản phẩm để trang trí, làm quà tặng. - Gấp giấy Origami tạo mô hình không gian xây dựng nên các câu chuyệnnhân văn thông qua đó nuôi dưỡng lòng nhân ai bên trong mỗi em học sinh. 2.2. Phạm vi nghiên cứu: cách thức tổ chức hướng dẫn giáo viên, họcsinh sử dụng gấp giấy Origamitạo tạo ra các sản phẩm để trang trí, làm quàtặng, xây dựng những câu chuyện theo chủ đề 3. Đối tượng tác động - H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Nuôi dưỡng lòng nhân ái cho học sinh Nghệ thuật gấp giấy OrigamiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 507 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 439 3 0