Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Trải nghiệm sáng tạo vật liệu polime bằng phương pháp giáo dục STEM

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài này là sử dụng kiến thức tích hợp liên môn, giúp học sinh hiểu biết vận dụng kiến thức gắn bó với đời sống con người, khơi dậy niềm đam mê học tập học sinh với tình yêu thương con người, đất nước, ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng đó là trải nghiệm sáng tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Trải nghiệm sáng tạo vật liệu polime bằng phương pháp giáo dục STEM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ CHÂU    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VẬT LIỆU POLIME BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEM Lĩnh vực: Hóa học Người thực hiện: Đặng Thị Hóa Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2020 - 2021 Điện thoại: 0334536811 1 MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………….21. Lý do chọn đề tài……………………………….. ………………........................22. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................3PHẦN II: NỘI DUNG............................................................................................3I. CỞ SỞ KHOA HỌC...........................................................................................31. Cơ sở lý luận:................................................................................................ .......32. Cở sở thực tiễn…………………………………………………………………..4II. VẬT LIỆU POLIME- TÁI CHẾ-GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA.........91. Vấn đề thực tiễn....................................................................................................92. Giáo án chủ đề “ vật liệu polime”:…………......................................................12Tiết 1: Tìm hiểu một số loại vật liệu polime: Khái niệmvật liệu polime và phânloại. Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và cách điều chế vật liệu polimenhư chất dẻo, cao su, tơ.Tiết 2: Luyện tập, liên hệ thực tế và khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinhvới dự án “ RECYCLEING - TÁI CHẾ - GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA”.Tiết 3: Giáo dục STEM với dự án “ RECYCLEING - TÁI CHẾ - GIẢMTHIỂU RÁC THẢI NHỰA”3. Thái độ....................................................... ........................................................134. Định hướng thành năng lực................................................................................14PHẦN III: KẾT LUẬN ………………………………………………………...401. Kết luận: ……………………………………………………………………….402. Kiến nghị: ..........................................................................................................40MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU POLIME…..41TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………….................42 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóaXI Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, toàn ngành giáo dục đang ra sứcnỗ lực thực hiện nhằm nâng cao chất lượng của nền giáo dục nước nhà. Trong đómỗi một giáo viên đóng một vai trò then chốt cho sự phát triển là một giáo viênTHPT tôi vẫn rất trăn trở để tìm giải pháp đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu pháttriển của giáo dục đất nước. Khoa học tự nhiên nói chung, môn Hóa học nói riêngngày càng đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế của thời đại công nghệ. Tuy nhiênlàm thế nào để thu hút được các em yêu thích và lựa chọn môn học này lại gặpnhiều khó khăn bởi đặc thù của các bộ môn tự nhiên là cần các kĩ năng tính toán vàtư duy logic nên đa số các em rất ngại học nếu không có phương pháp dạy học phùhợp. Mặc dù cũng đã tăng thời lượng các tiết thực hành, luyện tập nhưng vẫn chủyếu các hoạt động trong phạm vi không gian trường học, do vậy năng lực vận dụngkiến thức vào thực tế còn rất hạn chế. Đồng thời phương pháp dạy học truyềnthống còn nặng về kiến thức lí thuyết hàn lâm chưa kích thích các em tham gianghiên cứu, học tập hiệu quả, khả năng thực hành trải nghiệm lại còn rất yếu. Giáodục hiện nay còn cần hướng tới học sinh phải có khả năng vận dụng kiến thức đãhọc để giải quyết những vấn đề phức tạp trong cuộc sống Hóa học là môn học khóhọc, khô khan rất nhiều học sinh thấy sợ về bộ môn, đặc biệt là các học sinh THPTmiền núi, tư duy chưa logic. Nếu không có phương pháp dạy học phù hợp thì họcsinh trở nên thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, từ đó học sinh không yêu thíchbộ môn. Vậy để học hóa trở nên không khô khan, hữu ích vận dụng được nhữngứng dụng, nhiều tái chế vật liệu dùng hàng ngày trong cuộc sống. Từ đó bản thântôi mạnh dạn hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về trải nghiệm sáng tạo “VẬTLIỆU POLIME” bằng phương pháp giáo dục STEM. Để thực hiện tốt giáo dục STEM ở trường THPT cũng là cách thức thu húthọc sinh yêu thích hơn về bộ môn, cách thức thu hút học sinh theo học, tìm tòi lựachọn nghề phù hợp thuộc lĩnh vực STEM, các nghành nghề có nhu cầu cao vềnguồn nhân lực trước sự bùng nổ của công nghệ hiện đại 4.0. Vì vậy bản thân chọnđề tài Trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua giáo dục STEM với chủ đề“Vật liệu polime SGK 12-ban cơ bản”. Tuy nhiên đề tài này không tránh đượcsai sót, bản thân tôi rất mong được sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, cùng các emhọc sinh để hoàn thiện hơn.2. Mục đích nghiên cứu: Trong đề tài này, bản thân tôi đã sử dụng kiến thức tích hợp liên môn, giúphọc sinh hiểu biết vận dụng kiến thức gắn bó với đời sống con người, khơi dậyniềm đam mê học tập học sinh với tình yêu thương con người, đất nước, ý thức bảovệ môi trường bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng đó là trải nghiệm sáng 3tạo. Từ “vật liệu polime”học sinh có thể tìm hiểu sáng tạo ra những đồ dùng từcác vật liệu polime đã bị loại bỏ để sáng tạo ra những đồ dùng, vật dụng theo ýmuốn,đa dạng màu sắ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: