Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi phần kiến thức cơ sở hoá học chung lớp 10 trường trung học phổ thông

Số trang: 128      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (128 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là xây dựng hệ thống bài tập phần cơ sở hoá học chung nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, để đạt thành tích cao trong các kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh, và thi vào đại học, cao đẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi phần kiến thức cơ sở hoá học chung lớp 10 trường trung học phổ thông PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài- Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO để hợp tácphát triển và cạnh tranh trong xu thế toàn cầu hoá. Sự cạnh tranh gay gắt vàquyết liệt, mà trước hết là giáo dục giữa các quốc gia đã và đang đặt ra chonước ta những cơ hội, đồng thời là những thách thức mới về năng lực pháttriển và cạnh tranh về chất lưọng, năng suất lao động, đặc biệt là chất lượngnguồn nhân lực.- Năm 2009 Việt Nam đạt 200 sinh viên trên một vạn dân, gấp đôi TrungQuốc, ngang bằng với nền giáo dục chất lượng cao Malaysia và Singapo.Hơn thế nữa chất lượng nguồn nhân lực Viêt Nam năm 2009 xếp thứ 11/12nước Châu Á. Nhưng sinh viên Việt Nam ra trường vẫn rất khó tìm đượcviệc làm (đặc biệt là không đáp ứng được yêu cầu cao của công ty tư nhânvà công ty nước ngoài), nước ta vẫn phải thuê các chuyên gia nước ngoài.- Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào nền giáo dục. Đảng ta xác định:+ Giáo dục là quốc sách hàng đầu+ Giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài+ Giáo dục là nền tảng và là động lực phát triển kinh tế xã hội và đẩy mạnhsự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Giáo dục đã nhận được sự quan tâm và đầu tư rất lớn từ nhà nước và xã hộinhưng thực tế Nền giáo dục nước ta chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội:+ Nền giáo dục nước ta qua 20 năm đổi mới vẫn còn là nền giáo dục nặngnề về thi cử, khoa bảng với nội dung giảng dạy đơn điệu.+ Cung và cầu giáo dục có khoảng cách lớn. Cung ứng giáo dục không theođược nhu cầu giáo dục mà thị trường lao động, việc làm đang đòi hỏi;không đáp ứng được nhu cầu của người học và có khoảng cách xa trongviệc đáp ứng sự đòi hỏi của phát triển kinh tế xã hội.+ Chúng ta chưa có chính sách phát huy, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhântài hợp lý, nên dẫn đến hiện tượng chảy máu chất xám. 1+ Hệ thống giáo dục nước ta còn quá bất cập trong đào tạo nhân lực, đàotạo người tài có tầm quốc tế.+ Hiện nay chưa làm tốt việc dạy cho học sinh các kỹ năng sống như diễnđạt, tư duy, ra quyết định, giải quyết vấn đề, và hiểu biết được chính mình.+ Đội ngũ nhà giáo và đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục còn nhiều bất cậpyếu kém.+ Tổ chức bộ máy và nhân sự quản lí giáo dục còn chồng chéo, yếu kémchưa đủ khả năng ngăn chặn những tiêu cực, rủi ro trong tiến trình hội nhậpquốc tế và toàn cầu hoá. Như vậy, bản thân chất lượng nguồn nhân lực giáo dục cũng đã hạnchế thì khó mà đào tạo nguồn nhân lực tốt cho đất nước. Để đáp ứng nhucầu thời đại thì phải đổi mới giáo dục toàn diện. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi yêu cầu không ngừng đổi mớiphương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục. Bồi dưỡng học sinhgiỏi là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước: những nhà lãnhđạo tài giỏi, những nhà khoa học đầu ngành, các chuyên gia hàng đầu, cácnhà sư phạm mẫu mực, những người lao động sáng tạo... Họ trực tiếp đàotạo thế hệ tương lai những con người giàu sức sáng tạo. Vậy bồi dưỡng họcsinh giỏi là nhiệm vụ cấp thiết, mang tính chiến lược. Song, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung đang gặp nhiềukhó khăn: về chính sách, đội ngũ giáo viên ...và nhất là tài liệu dạy học.Riêng môn hoá học, do đặc thù riêng của mình, phần kiến thức cơ sở hoáhọc chung là lý thuyết nền tảng, kiến thức cơ sở, quyết định quá trình dạyhọc hoá học. Nó gồm những lý thuyết chủ đạo trừu tượng, khó hiểu, nhữngquy luật của các hạt vi mô không thấy được, của các quá trình hoá học phứctap. Vì vậy xây dựng hệ thống bài tập phần này là mục tiêu, phương pháp,phương tiện dạy học hiệu quả. Nhưng thực tế, chúng ta chưa có nhiều tàiliệu cung cấp, chưa có hệ thống bài tập đa dạng với chất lượng tốt phầnnày. Nhất là tài liệu bồi dưỡng các kì thi học sinh giỏi, các kì thi cấp tỉnh, kì 2thi tuyển sinh đại học, cao đẳng nhằm đáp ứng nhu cầu rất lớn từ tất cả họcsinh THPT. Đó là tất cả các lý do thôi thúc chúng tôi làm đề tài này:“Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dùng bồi dưỡng họcsinh giỏi phần kiến thức cơ sở hoá học chung lớp 10 trường trung họcphổ thông’’2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trưòng THPTViệt Nam. - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập phần cơ sở hoá học chunglớp 10 ở trường THPT phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi.3. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Xây dựng hệ thống bài tập phần cơ sở hoá học chung nhằm pháthiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, để đạt thành tích cao trong các kì thi họcsinh giỏi cấp tỉnh, và thi vào đại học, cao đẳng.4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về việc phát hiện và bồidưỡng học sinh giỏi. - Nghiên cứu cấu trúc chương trình và hệ thống bài tập phần cơ sởhoá học chung lớp 10 trường THPT. - Xây dựng hệ thống bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi phần cơ sởhoá học chung lớp 10 trường THPT. - Thực nghiệm sư phạm với hệ thống bài tập dùng bồi dưỡng họcsinh giỏi phần cơ sở hoá học chung lớp 10.5. Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng được hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phầncơ sở hoá học chung lớp 10 có chất lượng tốt thì sẽ nâng cao chất lượng bồidưỡng học sinh giỏi phần cơ sở hoá học chung và đạt thành tích cao trong 3các kì thi học sinh giỏi, thi vào đại học và nâng cao chất lượng dạy học hoáhọc.6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Tổng hợp, phân tích tài liệu để xây dựng phần cơ sở lý luận của đề tài.6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực tiễn công tác bồi dưõng học sinh giỏi phần cơ sở hoáhọc chung lớp 10. - Sưu tầm các đề thi học sinh giỏi, đề thi vào ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: