Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng các trò chơi vận động nhằm nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu và khảo sát việc áp dụng các trò chơi vận động, phân tích thực trạng thể lực chung của học sinh, biên soạn và thực nghiệm một số trò chơi vận động đã được lựa chọn nhằm nâng cao thể lực cho học sinh phổ thông nói chung và cho HS trường THPT Đặng Thúc Hứa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng các trò chơi vận động nhằm nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA ĐỀ TÀIỨNG DỤNG CÁC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO THỂ LỰC CHO HỌC SINH THPT Môn: THỂ DỤC Tác giả: Trần Đình Văn Tổ: XÃ HỘI Năm thực hiện 2020 - 2021 Điện thoại: 0917660990 0 MỤC LỤC Nội dung TrangPhần I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu của sáng kiến 13. Đối tượng nghiên cứu 1Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI. CƠ SỞ THỰC TIỄN 2II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21. Phương pháp đọc và phân tích tài liệu tham khảo 22. Phương pháp phỏng vấn 23. Phương pháp kiểm tra sư phạm 24. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 35. Phương pháp toán học thống kê. 3III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 31. Nghiên cứu thực trang việc sử dụng trò chơi vận động trong giờ Thể dục 3nhằm phát triển thể lực chung cho học sinh trường THPT Đặng Thúc Hứa1.1. Thực trạng việc sử dụng trò chơi vận động trong giờ học Thể dục ở trường 3THPT Đặng Thúc Hứa1.2. Thực trạng thể lực chung của học sinh trường THPT Đặng Thúc Hứa. 52. Lựa chọn và xác định hiệu quả ứng dụng trò chơi vận động nhằm phát triển 7thể lực chung cho học sinh THPT.2.1. Những cơ sở và yêu cầu đối với việc lựa chọn ứng dụng TCVĐ để phát 7triển thể lực chung cho học sinh THPT.a. Yêu cầu cần đảm bảo khi lựa chọn TCVĐ cho học sinh THPT. 7b. Các quy định đối với việc lựa chọn trò chơi cho học sinh THPT. 82.2. Tiến hành lựa chọn TCVĐ để phát triển thể lực chung cho học sinh trường 10THPT Đặng Thúc Hứa.3. Tổ chức thực nghiệm. 124. Kết quả thực nghiệm. 18a. Kết quả. 20b. Hiệu quả thu được. 20Phần III: KẾT LUẬN1. Kết luận 212. Kiến nghị và đề xuất 21 1 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục xã hội chủnghĩa. Nhà trường là một mắt xích vô cùng quan trọng trong quá trình phát triểnthể chất toàn diện cho thế hệ trẻ, là cơ sở quan trọng để đào tạo những nhân tài cótrí thức khoa học. Để có những công dân như vậy, trước tiên phải chăm lo chu đáotừ lúc còn nhỏ và mọi người đều được hưởng chế độ giáo dục toàn diện. Trong đócó giáo dục thể chất để chăm sóc sức khoẻ cho học sinh là một mặt giáo dục rấtquan trọng. Qua khảo sát thực tế, chúng tôi thấy rằng một bộ phận giáo viên đang cònnhận thức chưa được đầy đủ về lợi ích của TCVĐ, lược bỏ các bài tập bổ trợ. Vìvậy, vấn đề đặt ra cần đa dạng hóa các loại hình bài tập đặc biệt là các trò chơi vậnđộng để học sinh có thể tập luyện, mà không bị điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốnchi phối. Từ thực tiễn cho thấy cần phải áp dụng một hệ thống TCVĐ sao cho nộidung, hình thức dễ được thực hiện, không đòi hỏi tốn kém về kinh phí, trang thiếtbị, thuận lợi cho việc tổ chức giảng dạy, sử dụng thêm các trò chơi vận động làmphương tiện chuyên môn cơ bản để phát triển thể lực cho các em. Trò chơi vậnđộng rất phong phú và đa dạng nội dung và hình thức có thể kiểm soát được lượngvận động không dẫn tới mệt mỏi quá sức cho các em. Xuất phát từ những lý do nêu trên, là một GV giảng dạy bộ môn GDTCtrong trường THPT. Tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Ứng dụng các trò chơi vận độngnhằm nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT”. Thông qua TCVĐ các em cóđiều k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng các trò chơi vận động nhằm nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA ĐỀ TÀIỨNG DỤNG CÁC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO THỂ LỰC CHO HỌC SINH THPT Môn: THỂ DỤC Tác giả: Trần Đình Văn Tổ: XÃ HỘI Năm thực hiện 2020 - 2021 Điện thoại: 0917660990 0 MỤC LỤC Nội dung TrangPhần I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu của sáng kiến 13. Đối tượng nghiên cứu 1Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI. CƠ SỞ THỰC TIỄN 2II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21. Phương pháp đọc và phân tích tài liệu tham khảo 22. Phương pháp phỏng vấn 23. Phương pháp kiểm tra sư phạm 24. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 35. Phương pháp toán học thống kê. 3III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 31. Nghiên cứu thực trang việc sử dụng trò chơi vận động trong giờ Thể dục 3nhằm phát triển thể lực chung cho học sinh trường THPT Đặng Thúc Hứa1.1. Thực trạng việc sử dụng trò chơi vận động trong giờ học Thể dục ở trường 3THPT Đặng Thúc Hứa1.2. Thực trạng thể lực chung của học sinh trường THPT Đặng Thúc Hứa. 52. Lựa chọn và xác định hiệu quả ứng dụng trò chơi vận động nhằm phát triển 7thể lực chung cho học sinh THPT.2.1. Những cơ sở và yêu cầu đối với việc lựa chọn ứng dụng TCVĐ để phát 7triển thể lực chung cho học sinh THPT.a. Yêu cầu cần đảm bảo khi lựa chọn TCVĐ cho học sinh THPT. 7b. Các quy định đối với việc lựa chọn trò chơi cho học sinh THPT. 82.2. Tiến hành lựa chọn TCVĐ để phát triển thể lực chung cho học sinh trường 10THPT Đặng Thúc Hứa.3. Tổ chức thực nghiệm. 124. Kết quả thực nghiệm. 18a. Kết quả. 20b. Hiệu quả thu được. 20Phần III: KẾT LUẬN1. Kết luận 212. Kiến nghị và đề xuất 21 1 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục xã hội chủnghĩa. Nhà trường là một mắt xích vô cùng quan trọng trong quá trình phát triểnthể chất toàn diện cho thế hệ trẻ, là cơ sở quan trọng để đào tạo những nhân tài cótrí thức khoa học. Để có những công dân như vậy, trước tiên phải chăm lo chu đáotừ lúc còn nhỏ và mọi người đều được hưởng chế độ giáo dục toàn diện. Trong đócó giáo dục thể chất để chăm sóc sức khoẻ cho học sinh là một mặt giáo dục rấtquan trọng. Qua khảo sát thực tế, chúng tôi thấy rằng một bộ phận giáo viên đang cònnhận thức chưa được đầy đủ về lợi ích của TCVĐ, lược bỏ các bài tập bổ trợ. Vìvậy, vấn đề đặt ra cần đa dạng hóa các loại hình bài tập đặc biệt là các trò chơi vậnđộng để học sinh có thể tập luyện, mà không bị điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốnchi phối. Từ thực tiễn cho thấy cần phải áp dụng một hệ thống TCVĐ sao cho nộidung, hình thức dễ được thực hiện, không đòi hỏi tốn kém về kinh phí, trang thiếtbị, thuận lợi cho việc tổ chức giảng dạy, sử dụng thêm các trò chơi vận động làmphương tiện chuyên môn cơ bản để phát triển thể lực cho các em. Trò chơi vậnđộng rất phong phú và đa dạng nội dung và hình thức có thể kiểm soát được lượngvận động không dẫn tới mệt mỏi quá sức cho các em. Xuất phát từ những lý do nêu trên, là một GV giảng dạy bộ môn GDTCtrong trường THPT. Tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Ứng dụng các trò chơi vận độngnhằm nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT”. Thông qua TCVĐ các em cóđiều k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể dục Trò chơi vận động trong giờ Thể dục Giáo dục thể chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0