Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ số trong dạy học môn Ngữ Văn tại Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.99 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Ứng dụng công nghệ số trong dạy học môn Ngữ Văn tại Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn" nhằm khắc phục được một số tồn tại trong thực tiễn dạy học, phù hợp xu thế thời đại; Đề xuất một số giải pháp có sử dụng sản phẩm công nghệ số để nâng cao hiệu quả dạy học môn Ngữ Văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ số trong dạy học môn Ngữ Văn tại Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam(khóa XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về đổi mớichương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo. Ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhQuyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoagiáo dục phổ thông. Năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổthông mới với mục tiêu giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, nănglực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tựhọc và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với nănglực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghềhoặc tham gia vào đời sống lao động, khả năng thích ứng với những thay đổi trongbối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới. Để đạt được mục tiêu đề ra, chương trình cũng đặt ra những yêu cầu cần đạtvề phẩm chất, năng lực. Bên cạnh những năng lực chung cần đạt, năng lực chuyênmôn cũng được chú trọng hình thành và phát triển qua một số môn học và hoạtđộng giáo dục nhất định. Trong đó, đặt ra yêu cầu về năng lực công nghệ (nhậnthức công nghệ, giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, đánh giá công nghệ, thiếtkế kĩ thuật), năng lực tin hoc (sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thôngtin và truyền thông, ứng xử phù hợp trong môi trường số, giải quyết vấn đề với sựhỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông, ứng dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông trong học và tự học; hợp tác trong môi trường số) đối với học sinhmỗi lớp học, cấp học. Do vậy, việc ứng dụng công nghệ số trong dạy học là yêucầu cấp thiết trong đổi mới giáo dục và đào tạo trong bối cảnh cuộc cách mạngcông nghệ 4.0 hiện nay. Thực hiện công văn số 3589/BGDĐT-GDTX ngày 15/9/2020 của Bộ Giáodục và Đào tạo về việc tổ chức Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2020, thựchiện kế hoạch số 2114/KH-SGDĐT của Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An với chủđề Tập huấn Ứng dụng công nghệ số trong hoạt động giảng dạy và học tập suốtđời. Mục đích của buổi tập huấn là ứng dụng công nghệ trong giảng dạy của giáoviên có hiệu quả, tăng cường khả năng chủ động của học sinh trong học tập, giáoviên và học sinh kết nối với nhau để tăng cường chất lượng dạy học. Xuất phát từyêu cầu đổi mới giáo dục nhằm đào tạo những con người năng động, sáng tạo, cókhả năng thích ứng với xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng đòi hỏi người 1giáo viên phải không ngừng tìm tòi, đổi mới, ứng dụng công nghệ số thúc đẩy quátrình tự học, góp phần tạo ra xã hội học tập. Trong những năm gần đây ngành Giáo dục đã tích cực áp dụng công nghệthông tin vào trong hoạt động giảng dạy. Khi đại dịch Covid-19 xảy ra và kéo dài,để đảm bảo an toàn cho học sinh cũng như thực hiện yêu cầu phòng chống dịch đãáp dụng hình thức học trực tuyến kết hợp với học trực tiếp. Nhưng việc học onlinecũng gặp nhiều khó khăn về công nghệ, kiểm soát, đánh giá năng lực người học...Việc ứng dụng công nghệ số sẽ khắc phục được những khó khăn trong giáo dụcnói chung và dạy học môn Ngữ văn nói riêng. Vì những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ sốtrong dạy học môn Ngữ Văn tại Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn” như một đónggóp nhỏ vào công cuộc đổi mới và nâng cao chất lượng chuyên môn ở đơn vịcông tác.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Khắc phục được một số tồn tại trong thực tiễn dạy học, phù hợp xu thếthời đại. - Đề xuất một số giải pháp có sử dụng sản phẩm công nghệ số để nâng caohiệu quả dạy học môn Ngữ Văn.III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ số trong dạy – học môn Ngữ văn. - Đối tượng: Học sinh THPT. - Thời gian: Năm học 2019- 2020; 2020-2021; 2021- 2022. - Địa điểm: Tại trường THPT Nguyễn Xuân Ôn.IV. PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Chúng tôi sử dụng phối hợp nhiều phương pháp: - Phương pháp phân tích và tổng hợp - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp thực nghiệmV. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Tiếp cận với mục tiêu và yêu cầu cần đạt của môn Ngữ văn thuộc Chươngtrình giáo dục phổ thông 2018. - Nâng cao năng lực, phát triển chuyên môn nghiệp vụ theo các tiêu chí củachuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông. - Cá nhân hóa trong việc thực hiện nhiệm vụ, tạo ra sản phẩm số đáp ứng yêucầu đổi mới; góp phần cải thiện một khía cạnh của việc dạy và học, nâng cao chấtlượng dạy học môn Ngữ văn tại Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn. 2 PHẦN II: NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Cơ sở lý luận.1.1 Tầm quan trọng của công nghệ số trong giáo dục và đào tạo. Đầu thế kỷ XXI, trên thế giới xuất hiện cuộc cách mạng mới với têngọi Cách mạng Công nghiệp 4.0. Đặc trưng lớn nhất của cuộc cách mạng nàychính là sự kết hợp giữa thực tế và hệ thống ảo nhằm tạo ra máy móc tự động hoácùng nhiều mô hình trí thông minh nhân tạo. Cách mạng Công nghiệp 4.0 rađời tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh trong đời sống xã hội,trong đó đặc biệt không thể thiếu một nguồn nhân lực chất lượng cao; mà nguồnnhân lực lại là đối tượng trực tiếp của giáo dục và đào tạo. Hệ thống giáo dục hiệnđại áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ vượt trội của thời đại côngnghiệp 4.0, trong đó người học được giáo dục kiến thức và kỹ năng liên ngàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ số trong dạy học môn Ngữ Văn tại Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam(khóa XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về đổi mớichương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo. Ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhQuyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoagiáo dục phổ thông. Năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổthông mới với mục tiêu giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, nănglực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tựhọc và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với nănglực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghềhoặc tham gia vào đời sống lao động, khả năng thích ứng với những thay đổi trongbối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới. Để đạt được mục tiêu đề ra, chương trình cũng đặt ra những yêu cầu cần đạtvề phẩm chất, năng lực. Bên cạnh những năng lực chung cần đạt, năng lực chuyênmôn cũng được chú trọng hình thành và phát triển qua một số môn học và hoạtđộng giáo dục nhất định. Trong đó, đặt ra yêu cầu về năng lực công nghệ (nhậnthức công nghệ, giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, đánh giá công nghệ, thiếtkế kĩ thuật), năng lực tin hoc (sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thôngtin và truyền thông, ứng xử phù hợp trong môi trường số, giải quyết vấn đề với sựhỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông, ứng dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông trong học và tự học; hợp tác trong môi trường số) đối với học sinhmỗi lớp học, cấp học. Do vậy, việc ứng dụng công nghệ số trong dạy học là yêucầu cấp thiết trong đổi mới giáo dục và đào tạo trong bối cảnh cuộc cách mạngcông nghệ 4.0 hiện nay. Thực hiện công văn số 3589/BGDĐT-GDTX ngày 15/9/2020 của Bộ Giáodục và Đào tạo về việc tổ chức Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2020, thựchiện kế hoạch số 2114/KH-SGDĐT của Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An với chủđề Tập huấn Ứng dụng công nghệ số trong hoạt động giảng dạy và học tập suốtđời. Mục đích của buổi tập huấn là ứng dụng công nghệ trong giảng dạy của giáoviên có hiệu quả, tăng cường khả năng chủ động của học sinh trong học tập, giáoviên và học sinh kết nối với nhau để tăng cường chất lượng dạy học. Xuất phát từyêu cầu đổi mới giáo dục nhằm đào tạo những con người năng động, sáng tạo, cókhả năng thích ứng với xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng đòi hỏi người 1giáo viên phải không ngừng tìm tòi, đổi mới, ứng dụng công nghệ số thúc đẩy quátrình tự học, góp phần tạo ra xã hội học tập. Trong những năm gần đây ngành Giáo dục đã tích cực áp dụng công nghệthông tin vào trong hoạt động giảng dạy. Khi đại dịch Covid-19 xảy ra và kéo dài,để đảm bảo an toàn cho học sinh cũng như thực hiện yêu cầu phòng chống dịch đãáp dụng hình thức học trực tuyến kết hợp với học trực tiếp. Nhưng việc học onlinecũng gặp nhiều khó khăn về công nghệ, kiểm soát, đánh giá năng lực người học...Việc ứng dụng công nghệ số sẽ khắc phục được những khó khăn trong giáo dụcnói chung và dạy học môn Ngữ văn nói riêng. Vì những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ sốtrong dạy học môn Ngữ Văn tại Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn” như một đónggóp nhỏ vào công cuộc đổi mới và nâng cao chất lượng chuyên môn ở đơn vịcông tác.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Khắc phục được một số tồn tại trong thực tiễn dạy học, phù hợp xu thếthời đại. - Đề xuất một số giải pháp có sử dụng sản phẩm công nghệ số để nâng caohiệu quả dạy học môn Ngữ Văn.III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ số trong dạy – học môn Ngữ văn. - Đối tượng: Học sinh THPT. - Thời gian: Năm học 2019- 2020; 2020-2021; 2021- 2022. - Địa điểm: Tại trường THPT Nguyễn Xuân Ôn.IV. PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Chúng tôi sử dụng phối hợp nhiều phương pháp: - Phương pháp phân tích và tổng hợp - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp thực nghiệmV. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Tiếp cận với mục tiêu và yêu cầu cần đạt của môn Ngữ văn thuộc Chươngtrình giáo dục phổ thông 2018. - Nâng cao năng lực, phát triển chuyên môn nghiệp vụ theo các tiêu chí củachuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông. - Cá nhân hóa trong việc thực hiện nhiệm vụ, tạo ra sản phẩm số đáp ứng yêucầu đổi mới; góp phần cải thiện một khía cạnh của việc dạy và học, nâng cao chấtlượng dạy học môn Ngữ văn tại Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn. 2 PHẦN II: NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Cơ sở lý luận.1.1 Tầm quan trọng của công nghệ số trong giáo dục và đào tạo. Đầu thế kỷ XXI, trên thế giới xuất hiện cuộc cách mạng mới với têngọi Cách mạng Công nghiệp 4.0. Đặc trưng lớn nhất của cuộc cách mạng nàychính là sự kết hợp giữa thực tế và hệ thống ảo nhằm tạo ra máy móc tự động hoácùng nhiều mô hình trí thông minh nhân tạo. Cách mạng Công nghiệp 4.0 rađời tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh trong đời sống xã hội,trong đó đặc biệt không thể thiếu một nguồn nhân lực chất lượng cao; mà nguồnnhân lực lại là đối tượng trực tiếp của giáo dục và đào tạo. Hệ thống giáo dục hiệnđại áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ vượt trội của thời đại côngnghiệp 4.0, trong đó người học được giáo dục kiến thức và kỹ năng liên ngàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Ứng dụng công nghệ số trong dạy học Sáng kiến của trường THPT Nguyễn Xuân ÔnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0