Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin bằng cách trình chiếu các hình ảnh và video phim lịch sử vào giảng dạy bài Lịch sử và truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam nhằm nâng cao hứng thú học tập của học sinh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.13 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm là nghiên cứu, hiểu rõ thực trạng giảng dạy các bài hiểu biết chung về quốc phong- an ninh (bài lý thuyết) tại trường THPT. Đề xuất những kinh nghiệm giảng dạy bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin cũng như khai thác sử dụng intenet vào dạy học quốc phòng - an ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin bằng cách trình chiếu các hình ảnh và video phim lịch sử vào giảng dạy bài Lịch sử và truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam nhằm nâng cao hứng thú học tập của học sinh GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CÁT NGẠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BẰNG CÁCH TRÌNHCHIẾU CÁC HÌNH ẢNH VÀ VIDEO PHIM LỊCH SỬ VÀO GIẢNG DẠY BÀI LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH GIÁO VIÊN: NGUYỄN TIẾN THÀNH LĨNH VỰC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH SĐT : 0962335858 NĂM HỌC 2020- 20201 LỜI CAM ĐOAN Năm học 2020 - 2021, tôi viết sáng kiến kinh nghiệm có tên là “Ứng dụng côngnghệ thông tin bằng cách trình chiếu các hình ảnh và video phim lịch sử vàogiảng dạy bài Lịch sử và truyền thống đánh giặc giữ của dân tộc Việt Namnhằm nâng cao hứng thú học tập của học sinh”. Tôi cam đoan sản phẩm này là của cá nhân tôi tham khảo các tài liệu và tổng hợpviết nên, không sao chép SKKN của người khác để nộp. Nếu nhà trường và tổ chuyênmôn phát hiện ra tôi sao chép của ai hay có sự tranh chấp về quyền sở hữu thì tôi xin chịuhoàn toàn trách nhiệm trước ban chuyên môn về tính trung thực của lời cam đoan này. Thanh Chương, ngày 10 tháng 3 năm 2021 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủĐC Đối chứngTN Thực nghiệmGV Giáo viênHS Học sinhTHPT Trung học phổ thôngSKKN Sáng kiến kinh nghiệmTHPT Trung học phổ thôngCNTT Công nghệ thông tinTS Tổng số MỤC LỤCPhần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 11.Lý do chọn đề tài. 12. Mục đích nghiên cứu. 13. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 24. Phương pháp nghiên cứu 25. Kế hoạch nghiên cứu. 2Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 31.1. Cơ sở lý lận 31.2. Cơ sở thực tiễn 42. THU THẬP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC TẾ VÀ 5THỰC TRẠNG2.1. Khảo sát thực trạng 52.2. Thu thập số liệu điều tra 52.3.Phân tích, đánh giá những vẫn đề thực tiến khi áp dụng đề tài 52.4. Một số giải pháp 63. THỰC HÀNH GIẢNG DẠY BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỚI 63.1. Tính khoa học, tính sư phạm, tính mới va tính thực tiễn 63.2. Thực hành giảng dạy bằng phương pháp mới 73.3. Đánh giá kết quả quá trình áp dụng 204. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 204.1. Bảng tổng hợp số liệu điều tra 204.2. Biểu đồ so sánh mức độ hứng thú của HS 21Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 221.Kết luận 222. Kiến nghị 22Phụ lục 10 10 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: - Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy là một trong những phươngpháp mang lại hiệu quả cao trong giáo dục hiện nay, đặc biệt trong môn giáo dụcquốc phòng – an ninh, nhằm khắc phục những hạn chế của các phương pháp truyềnthống khác. - Một thực trạng khá phổ biến trong học sinh khi học các nội dung hiểu biếtchung về quốc phòng – an ninh hiện nay là đa số các em không hứng thú, thậm chímột số em còn chán nản khi học những nội dung này. Bài “Lịch sử và truyền thốngđánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam” là một trong những bài như vậy, khi mànội dung dài và liên quan các kiến thức lịch sử, khối lượng kiến thức rộng, trongkhi đó sách giáo khoa chỉ nêu khái quát. Nên học sinh rất khó hiểu và không hứngthú trong quá trình học bài này. - Trên thực tế nhiều giáo viên đã ưng dụng công nghệ thông tin vào giảngdạy bài này,bằng cách sử dụng giáo án powerpoint. Nhưng qua tìm hiểu tôi thấy đaphần các giáo viên sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy chủ yếu là để trìnhchiếu nội dung chữ hoặc có thêm một số hình ảnh và video, chưa có tác gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: