Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng Infographic trong hoạt động củng cố bài học và vận dụng chủ đề Nitrogen – Sulfur ở lớp 11 THPT

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.82 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Ứng dụng Infographic trong hoạt động củng cố bài học và vận dụng chủ đề Nitrogen – Sulfur ở lớp 11 THPT" nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp Infographic trong việc giúp học sinh hiểu sâu và nhớ lâu về các khái niệm liên quan đến Nitrogen và sulfur. Infographic có thể giúp hóa học trở nên trực quan hơn và dễ hiểu hơn. Thúc đẩy sự sáng tạo trong quá trình học tập. Học sinh có thể tham gia vào việc thiết kế Infographic của riêng họ, từ đó phát triển khả năng tư duy sáng tạo và trình bày thông tin một cách logic và hấp dẫn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng Infographic trong hoạt động củng cố bài học và vận dụng chủ đề Nitrogen – Sulfur ở lớp 11 THPT Đề tài: “ỨNG DỤNG INFOGRAPHIC TRONGHOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ BÀI HỌC VÀ VẬN DỤNGCHỦ ĐỀ NITROGEN - SULFUR Ở LỚP 11 THPT” LĨNH VỰC: HÓA HỌC NĂM HỌC: 2023 – 2024 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 2 =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “ỨNG DỤNG INFOGRAPHIC TRONGHOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ BÀI HỌC VÀ VẬN DỤNGCHỦ ĐỀ NITROGEN - SULFUR Ở LỚP 11 THPT” LĨNH VỰC: HÓA HỌC Nhóm tác giả: 1. Hoàng Thanh Bình 2. Nguyễn Thị Triền 3. Phan Thị Minh NĂM HỌC: 2023 – 2024PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................... 1 2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.............................................................................. 1 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 1 4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2 5. Tính mới và những đóng góp của đề tài ............................................................... 2 6. Kế hoạch thực hiện đề tài ...................................................................................... 2PHẦN II. NỘI DUNG ..................................................................................................... 3 1. Cơ sở lý luận của đề tài ......................................................................................... 3 1.1. Việc ứng dụng CNTT, khai thác và sử dụng học liệu số trong dạy học môn Hóa học và giáo dục HS THPT......................................................................... 3 1.2. Tìm hiểu về Infographic .................................................................................. 5 1.3.. Giới thiệu khái niệm và lợi ích khi sử dụng Infographic cho học sinh …..… 7 1.4.. Giới thiệu một số phần mềm để thiết kế Infographic trong dạy học................. 8 1.5. Quy trình thiết kế và sử dụng Infographic trong dạy học ................................ 11 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài .................................................................................... 14 2.1. Đặc điểm bộ môn Hóa học ............................................................................... 14 2.2. Cơ sở vật chất của nhà trường ………………………………………………..14 2.3. Đội ngũ giáo viên …………………………………………………………… .15 2.4. Thực trạng học sinh …………………………………………………………..15 3. Ví dụ minh hoạ dạy học thực tế ………………..………………………………16 3.1. Hoạt động củng cố và liên hệ thực tế bài đơn chất Nitrogen ..........................16 3.2. Hoạt động củng cố và vận dụng bài “Một số hợp chất với oxygen của Nitrogen” ……………………………………………………………………19 3.3. Hoạt động củng cố và vận dụng bài “Sulfuric acid và muối sulfate” ............ 21 4. Thực nghiệm sư phạm ………………………………………………………… 24 4.1. Mục đích thực nghiệm ……………………………………………………….. 24 4.2..Đối tượng thực nghiệm………………………………………………………...24 4.3. Nội dung thực nghiệm ………………………………………………………...25 4.4. Phương pháp thực nghiệm…………………………………………...………..25 4.5. Kết quả thực nghiệm ………………………………………………………….26 4.5.1. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết của đề tài ……………………………… .. 26 4.5.2. Kết quả khảo sát về tính khả thi của đề tài ………………………………….. 29 4.5.3. Kết quả khảo sát về hiệu quả mà sáng kiến mang lại ……………………… 30PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. …34 1. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng đề tài ................. 34 2. Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng các biện pháp vào thực tiễn .34 3. Hướng phát triển của đề tài …………………………………………………… 35TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………..…….36PHỤ LỤC …………………………………………………………………………….. 37DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủDHTH Dạy học tích hợpTHPT Trung học phổ thôngCNTT Công nghệ thông tinPPDH Phương pháp dạy họcKTDH Kĩ thuật dạy họcGQVĐ Giải quyết vấn đềPTHH Phương trình hóa họcGDĐT Giáo dục Đào tạoSGK Sách giáo khoaPP Phương phápTNSP Thực nghiệm sư phạmTN Thực nghiệmGV Giáo viênHS Học sinh 5 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Trong thực trạng dạy học hiện nay, để củng cố bài học chủ đề “Nitrogen vàSulfur” môn Hóa học ở lớp 11, các giáo viên thường tập trung vào việc học kiếnthức cơ bản, giúp học sinh hiểu được những khái niệm cơ bản, một số ít các phảnứng quen thuộc, nhưng không tận dụng được sức hấp dẫn của chủ đề “Nitrogen vàSulfur” để giúp học sinh hiểu và yêu thích hơn về chủ đề này, trong đó đặc biệt thiếusự tương tác và thực tế hóa, không giúp học sinh áp dụng kiến thức vào thực tế. Trong bối cảnh thời đại công nghệ 4.0, việc áp dụng công nghệ, khoa học kĩthuật, các công cụ, phương tiện hiện đại trở nên phổ biến trong rất nhiều lĩnh vựccủa cuộc sống, trong đó có giáo dục. Các bài học có sự kết hợp, hỗ trợ của công nghệ(máy chiếu, tivi…), các ứng dụng, phần mềm (như PowerPoint, Canva, Kahoot,Menti)… đang góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Vớilượng thông tin quá lớn yêu cầu học sinh cần ghi nhớ, vận dụng trong các môn họcnhư hiện nay, rõ ràng việc cần có những phương tiện dạy học mới nhằm đơn giảnhóa cách thức thể hiện thô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: