Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng mạng xã hội trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ Văn cấp tỉnh đạt hiệu quả tại trường THPT Nguyễn Quang Diêu

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.22 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn của nhà trường trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Tạo uy tín của Tổ bộ môn, thúc đẩy sự nghiên cứu chuyên sâu của giáo viên bộ môn Ngữ Văn. Tăng cường ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong giảng dạy, kết nối với người học dù ở bất cứ không gian, thời gian nào. Tăng cường phát huy ý thức tự học, tự nghiên cứu của học sinh giỏi bộ môn. Giúp học sinh hứng thú với bộ môn và tự chủ trong việc sắp xếp lịch học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng mạng xã hội trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ Văn cấp tỉnh đạt hiệu quả tại trường THPT Nguyễn Quang Diêu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT NGUYỄN QUANG DIÊU BÁO CÁO SÁNG KIẾN TÊN ĐỀ TÀIỨng dụng mạng xã hội trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ Văn cấp tỉnh đạt hiệu quả tại trường THPT Nguyễn Quang Diêu Lĩnh vực: chuyên môn Họ và tên người thực hiện: Phạm Thị Kim Dung Chức vụ: Giáo viên Tên đơn vị: Trường THPT Nguyễn Quang Diêu Số điện thoại: 0853773277 Email: phamdungnqd1984@gmail.com NĂM HỌC 2019 - 2020 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT NGUYỄN QUANG DIÊU BÁO CÁO SÁNG KIẾN TÊN ĐỀ TÀIỨng dụng mạng xã hội trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ Văn cấp tỉnh đạt hiệu quả tại trường THPT Nguyễn Quang Diêu Lĩnh vực: chuyên môn Họ và tên người thực hiện: Phạm Thị Kim Dung Chức vụ: Giáo viên Tên đơn vị: Trường THPT Nguyễn Quang Diêu Số điện thoại: 0853773277 Email: phamdungnqd1984@gmail.com NĂM HỌC 2019 - 2020 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN 1. Họ và tên người đăng ký: Phạm Thị Kim Dung 2. Chức vụ hiện nay: Giáo viên 3. Đơn vị công tác: THPT Nguyễn Quang Diêu 4. Nhiệm vụ được giao trong đơn vị: Giảng dạy lớp 11A1,11A2,11A8, 12A1;chủ nhiệm 12A1 5. Tên đề tài sáng kiến: Ứng dụng mạng xã hội trong công tác bồi dưỡng họcsinh giỏi Ngữ Văn cấp tỉnh đạt hiệu quả tại trường THPT Nguyễn Quang Diêu 6. Lĩnh vực đề tài sáng kiến: Chuyên môn Ngữ Văn 7. Tóm tắt nội dung sáng kiến Thời công nghệ thông tin ngày càng phát triển bên cạnh những mặt tiêu cực thì córất nhiều mặt tích cực, trên mạng internet lượng kiến thức khá nhiều, có thể giúp ích chohọc sinh giỏi trong việc tìm tòi kiến thức; điều kiện thư viện nhà trường có rất nhiều sáchnhưng học sinh ít quan tâm đọc và mượn. Để công tác bồi dưỡng HSG đạt hiệu quả, cầnphải xây dựng ý thức tự học trong học sinh, nên bản thân đã xây dựng kế hoạch tổ chứcbồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh qua mạng xã hội. Đồng thời kết hợp định hướng cho họcsinh tự học vào các giờ tiết trống; khuyến khích học sinh đọc sách, nghiên cứu tại thưviện nhà trường; song song đó thực hiện hướng dẫn học sinh phương pháp sử dụng mạngxã hội vận dụng vào việc tự học, tự bồi dưỡng bộ môn ở trường cũng như ở nhà, gópphần nâng cao kiến thức; giúp các em có điều kiện sưu tầm kiến thức từ nguồn phongphú trên mạng xã hội. Như vậy có thể sẽ góp phần trước mắt giúp cho học sinh có điều kiện bồi dưỡng,môi trường tự học lành mạnh trong nhà trường, cũng như ở nhà; giúp học sinh sử dụngmạng xã hội đúng cách, theo hướng tích cực, cập nhật thường xuyên kiến thức mới vànhững hiểu biết kịp thời về xã hội, vận dụng tốt vào bài làm Văn. Từ đó, giúp học sinhtránh những thời gian nhàn rỗi, lướt facebook, nghiện game, sống ảo, gây ra những mốikết giao không lành mạnh,...có thể sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao được chấtlượng giáo dục cho nhà trường nói chung, chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏinói riêng. Nhận thấy đây có thể là giải pháp căn bản, thiết thực cần áp dụng trong giáodục thời kì mới, nếu không thì người dạy và người học đều bị tụt hậu. Qua đó, giúp nângcao chất lượng bộ môn, tạo uy tín cho nhà trường, tạo niềm tin ở học sinh và phụ huynh,đặc biệt tạo hứng thú và sự yêu thích bộ môn ở học sinh. Như vậy, qua giải pháp mà bản thân tôi đã làm những năm qua tại trường THPTNguyễn Quang Diêu, tôi kiểm nghiệm, phân tích lại những giải pháp đã làm để tiếp tụcvận dụng vào công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh học tập bộ môn trong những nămtiếp theo, góp phần nâng cao chất lượng mũi nhọn của nhà trường. * Các bước thực hiện áp dụng bồi dưỡng qua mạng xã hội: - Tạo nhóm - Sinh hoạt ý nghĩa học tập qua nhóm cho học sinh - Giáo viên và học sinh thống nhất lịch học. - Giáo viên gửi đề bài hoặc nội dung yêu cầu học sinh học tập. - Học sinh tương tác, nhận đề và làm theo yêu cầu. Học sinh có thể lập dàn đề bài,đọc mở rộng và ghi chép nhật kí học tập. Sau đó chụp ảnh và gửi lên nhóm nộp bài. - Học sinh nhận xét chéo góp ý bài bạn. - Giáo viên gửi gợi ý đáp án, bổ sung hướng dẫn học sinh. - Học sinh viết bài làm hoàn chỉnh và gửi nộp, giáo viên chấm thống kê điểm vàso sánh * Một số biện pháp phát huy mặt tích cực của mạng xã hội trong việc bồidưỡng đội tuyển học sinh giỏi - Định hướng phát triển năng lực học sinh: năng lực tự nghiên cứu, năng lực tựhọc, năng lực cảm thụ, năng lực diễn đạt. - Việc ứng dụng chat qua ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: