Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng một số kĩ thuật kiểm thử phần mềm trong giảng dạy lập trình cho học sinh giỏi môn Tin học trường THPT Trần Hưng Đạo

Số trang: 30      Loại file: doc      Dung lượng: 672.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Ứng dụng một số kĩ thuật kiểm thử phần mềm trong giảng dạy lập trình cho học sinh giỏi môn Tin học trường THPT Trần Hưng Đạo" nhằm giúp kiểm tra phát hiện ra các lỗi nếu có của chương trình khi làm bài là việc rất quan trọng giúp học sinh hiểu ra các lỗi sai, từ đó có thể khắc phục, rút kinh nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng một số kĩ thuật kiểm thử phần mềm trong giảng dạy lập trình cho học sinh giỏi môn Tin học trường THPT Trần Hưng Đạo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN ỨNG DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT KIỂM THỬ PHẦN MỀM TRONG GIẢNG DẠY LẬP TRÌNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN TIN HỌC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠOTác giả: Lê Cao Duy – Giáo viên trường THPT Trần Hưng Đạo Ninh Bình, tháng 4 năm 2022 MỤC LỤC1.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng..........................................................................................32.Nội dung .............................................................................................................................33.Hiệu quả kinh tế xã hội dự kiến đạt được............................................................................94.Điều kiện và khả năng áp dụng...........................................................................................9PHỤ LỤC.............................................................................................................................11 4.1 Kỹ thuật specification-based (Kiểm thử hộp đen)..................................................13 ......................................................................................................................................14 4.2 Kỹ thuật structure-based (Kiểm thử hộp trắng)......................................................16 4.3 Kiểm thử hộp xám..................................................................................................17TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................30 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình Tôi ghi tên dưới đây: Ngày Nơi công tác Trình độ Tỉ lệ (%) đóng thángSTT Họ và tên (hoặc nơi Chức vụ chuyên góp vào việc tạo năm thường trú) môn ra sáng kiến sinh Thạc sĩ Trường THPT1 Lê Cao Duy 1987 Giáo Viên Công Nghệ 100% Trần Hưng Đạo Thông Tin 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ỨNG DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT KIỂM THỬ PHẦN MỀM TRONG GIẢNG DẠY LẬP TRÌNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN TIN HỌC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục – bộ môn tin học cấp THPT 2. Nội dung Hiện nay, trong quá trình dạy học lập trình trong chương trình tin học. Nhiệm vụ ra đề và chữa bài cho học sinh là một nhiệm vụ diễn ra thường xuyên. Việc kiểm tra đánh giá, chữa bài học sinh, giúp kiểm tra phát hiện ra các lỗi nếu có của chương trình khi làm bài là việc rất quan trọng giúp học sinh hiểu ra các lỗi sai, từ đó có thể khắc phục, rút kinh nghiệm. Khi giảng dạy các bài toán lập trình giáo viên ngoài giảng dạy về lý thuyết thì phần giao bài tập cho học sinh thực hiện là quá trình không thể thiếu để học sinh thực hành và vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện các bài toán được giao. Khi giáo viên ra đề ngoài việc viết mã nguồn chương trình cho đề thì việc tạo các bộ test là một việc quan trọng giúp giáo viên kiểm tra chương 3trình, phát hiện ra các trường hợp mà chương trình học sinh có thể chưa xử lý,không xử lý được hoặc có thể thực hiện sai. Việc tạo bộ test hiện nay đa sốdựa trên các kinh nghiệm của các thầy cô ra đề hoặc dựa trên các chươngtrình tạo test tự động, các tài liệu nói về vấn đề tạo test cho các bài lập trìnhrất ít hoặc có nói thì cũng chưa đề cập chi tiết đến cách tạo test sao cho hiệuquả. Việc chữa bài cho học sinh hiện nay giáo viên thường gặp 2 trường hợpchính: TH1: Bài làm biên dịch có lỗi cú pháp. TH2: Bài làm không có lỗi cú pháp. Đối với TH1 giáo viên sẽ dựa vào các thông báo lỗi để xử lý giúp chohọc sinh làm bài, Với TH2 khi đó giáo viên sẽ kiểm tra chương trình thườngbằng các test của đề bài có, hoặc dựa trên giải thuật của bài toán mà học sinhlàm để phát hiện ra các trường hợp có thể sinh lỗi. Công việc chữa bài cho học sinh ngoài sử dụng các công cụ hỗ trợ củachương trình soạn thảo lập trình để tìm các lỗi cơ bản như cú pháp thì việctìm các lỗi có thể mắc phải của học sinh như lỗi về cấu trúc dữ liệu hoặc giảithuật, vv… đa số giáo viên nào làm nhiều và gặp nhiều lỗi thì dễ phát hiện vàcó nhiều kinh nghiệm khắc phục, chữa lỗi.a. Giải pháp cũ thường làm- Chi tiết của giải pháp cũ* Đối với trường hợp tạo test cho đề: - Trường hợp này việc tạo các test cho bài làm, giáo viên thường sẽ dựatrên kinh nghiệm của bản thân để tạo ra các test sao cho có khả năng phát hiệnlỗi là cao nhất. Do đó việc tạo test sao cho có hiệu quả là một vấn đề rất quantrọng và bức thiết. Đối với giáo viên mới ra trường hoặc ít kinh nghiệm tạotest thì việc tạo ra ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: