Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phương pháp phân chia và lắp ghép để tính thể tích khối đa diện

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.09 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là tạo ra hệ thống bài tập theo chủ đề nhằm rèn luyện kỹ năng giải toán phần thể tích khối đa diện cho học sinh, cho giáo viên khi dạy học theo chủ đề, ôn thi tốt nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phương pháp phân chia và lắp ghép để tính thể tích khối đa diện PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Trang bị những tri thức, phương pháp và phát triển tư duy, trí tuệ cho họcsinh là mục tiêu được đặt lên hàng đầu trong các mục tiêu dạy học môn toán.Việc đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở trường THPT theo chương trìnhphổ thông mới năm 2018 yêu cầu mỗi giáo viên trong quá trình dạy học cần pháttriển được năng lực đặc thù bộ môn như tư duy và lập luận toán học, giải quyếtvấn đề toán học, giao tiếp toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ vàphương tiện toán học. Dạy toán ở trường phổ thông là dạy hoạt động toán học.Việc giải toán là hình thức chủ yếu của hoạt động toán học, giúp học sinh pháttriển tư duy, tính sáng tạo. Dạy giải bài tập toán cho học sinh có tác dụng pháthuy tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát triển tư duy, gây hứng thú học tập chohọc sinh. Đối với học sinh yêu cầu có kỹ năng vận dụng kiến thức vào tìnhhuống mới, có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, có năng lực độc lập suynghĩ, sáng tạo trong tư duy và biết lựa chọn phương pháp tự học tối ưu nhất. Trong việc dạy giải bài tập Toán việc quan trọng hàng đầu là phải rèn luyệnkỹ năng giải Toán, là phải rèn luyện cho người học cách suy nghĩ, phương phápgiải và khả năng vận dụng kiến thức, cách hệ thống các dạng bài tập theo chủ đề. Trong chương trình toán học phổ thông nói chung và chương trình toán 12nói riêng, phần kiến thức về khối đa diện là phần kiến thức khó, đòi hỏi ở họcsinh khả năng tư duy trừu tượng cao và muốn giải quyết những bài tập phần nàycác em không chỉ hiểu về mặt kiến thức mà còn phải có kỹ năng vận dụng, vẽhình, phân chia, lắp ghép mới có thể hoàn thành được các bài tập. Tuy nhiêntrong quá trình dạy học phần này nếu mỗi giáo viên biết tìm cho mình mộthướng đi phù hợp để dẫn dắt các em vào chuỗi hoạt động học tập từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp sẽ giúp các em hình thành kiến thức và phát triển nănglực một cách nhẹ nhàng hơn. Để đạt được điều đó mỗi giáo viên cần phải thayđổi phương pháp giảng dạy, thay vì truyền thụ kiến thức cho các em thì giáoviên cần tạo ra tình huống để các em được hoạt động, từ đó giúp các em chiếmlĩnh tri thức. Bên cạnh đó, yêu cầu đổi mới trong kiểm tra đánh giá theo chươngtrình phổ thông mới đòi hỏi phải phát huy được năng lực người học mà cụ thểvới phần bài tập về khối đa diện ngoài biết cách nhận dạng một khối đa diện cònphải biết tính thể tích, không chỉ là tính theo công thức thể tích thuần túy nhưthể tích khối chóp, khối lăng trụ mà còn phải biết phân chia, lắp ghép để tínhđược thể tích các khối phức tạp, đa hình dạng. Với những lí do như trên tác giả lựa chọn đề tài: “Ứng dụng phương phápphân chia và lắp ghép để tính thể tích khối đa diện”. 1.2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài +) Nghiên cứu cơ sở lý luận về tư duy sáng tạo. +) Nghiên cứu sự phát triển, sáng tạo trong phương pháp phân chia và lắp ghépđể tính thể tích khối đa diện. 1 +) Tạo ra hệ thống bài tập theo chủ đề nhằm rèn luyện kỹ năng giải toán phầnthể tích khối đa diện cho học sinh, cho giáo viên khi dạy học theo chủ đề, ôn thi tốtnghiệp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở trường phổ thông. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học các nội dung Hình Học 12 – phần thể tích khối đa diện. 1.4. Giới hạn của đề tài Đề tài tập trung và nghiên cứu các phương pháp và kĩ thuật phân chia lắpghép để tính thể tích khối đa diện. 1.5. Phương pháp nghiên cứu +) Phương pháp nghiên cứu lí luận. +) Phương pháp điều tra quan sát. +) Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 1.6. Bố cục của đề tài SKKN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được trìnhbày trong 3 chương. Chương 1. Cở sở lí luận và thực tiễn. Chương 2. Ứng dụng của phương pháp phân chia và lắp ghép để tính thểtích khối đa diện. Chương 3. Thực nghiệm sư phạm. 1.7. Thời gian thực hiện Năm học 2020-2021 2 PHẦN II. NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lí luận Trong chương trình hình học lớp 12, chương I giới thiệu về khối đa diệnvà thể tích khối đa diện, đây là chương nối tiếp với phần hình học không giantổng hợp đã học ở lớp 11. Thực tế chương này về mặt kiến thức có tính chất hànlâm hơn phần kiến thức phía trước vì sự đa dạng về hình thù của khối đa diện,hơn nữa khái niệm thể tích cũng là khái niệm trìu tượng, học sinh làm bài tậptheo hình thức máy móc mà không hiểu được bản chất của vấn đề. Trong kháiniệm thể tích khối đa diện, sách giáo khoa xây dựng theo phương pháp lắp ghépcác khối đa diện, cụ thể là: “Nếu khối đa diện  H  được phân ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: