Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Thực trạng của việc tổ chức dạy học theo kiểu truyền thống nói chung và thực trạng của việc dạy học Ngữ văn hiện nay; Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệu Nhà văn Nam Cao khi bàn về vai trò và trách nhiệm của người nghệ sĩ đã viếtrằng: “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểumẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơinhững nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có”. Hiểu theo nghĩa rộng,người thầy giáo cũng là người nghệ sĩ, và cũng không thể đi ngoài quy luật của ấycủa nghệ thuật. Để mang đến cho học sinh những bài học hữu ích, để tạo được sự mớimẻ, hấp dẫn cho bài giảng và đặc biệt để có thể phát huy được một cách tốt nhất nănglực của học sinh, người thầy luôn cần trau dồi cần đổi mới phương pháp giảng dạycho phù hợp. Có thể nói, các tác phẩm văn học hiện đại thuộc thể loại tự sự luôn là sự chờđợi của các thế hệ học sinh. Trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông, cáctác phẩm thuộc thể loại này được giới thiệu ngay từ khi học Khái quát văn học ViệtNam từ thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Cùng với Hai đứa trẻ củaThạch Lam, Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân là tác phẩm tiêu biểu cho dòng vănhọc lãng mạn được giới thiệu cho học sinh. Tác phẩm này đem đến thú vị cho họcsinh không chỉ ở cốt truyện hấp dẫn mà còn chứa đựng những giá trị văn hóa cổtruyền của dân tộc. Tuy nhiên, để học sinh hiểu được và trân quý những con người đãcó công với đất nước và những giá trị văn hóa tinh thần đang dần bị mai một là điềukhông dễ dàng. Nguyên nhân chính dẫn đến điều này là học sinh ít hiểu biết về lịchsử, về những nét đẹp văn hóa xưa kia. Hơn thế, thời đại công nghệ sôi nổi, hiện đạikhiến các em có quá nhiều những những thu hút mà ít quan tâm đến những giá trịthuộc về quá khứ. Vì thế, người thầy phải có trách nhiệm khơi gợi hứng thú cho họcsinh về những điều mà lâu nay học sinh ít quan tâm, từ đó giáo dục được tinh thầnyêu nước và gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc. Để làm được điềuđó, người thầy cần đổi mới trong phương pháp dạy học để những giá trị ấy thấm vàohiểu biết, nhận thức của học sinh một cách tự nhiên. Một trong những cách thức thựchiện là tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo các phương pháp và kĩ thuật dạyhọc tích cực, phát triển năng lực của người học. Để minh họa cho hiệu quả của việc đổi mới phương pháp dạy học theo địnhhướng triển năng lực học sinh đối với môn Ngữ văn, người viết thực hiện tổ chức dạyhọc bài Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân- một truyện ngắn tiêu biểu cho dòng vănhọc lãng mạn 1930- 1945. Với lựa chọn này, người viết hi vọng ứng dụng thực tiễncủa mình sẽ đóng góp cho con đường đổi mới phương pháp dạy học văn còn nhiềutranh biện trong nhà trường hiện nay. 12. Tên sáng kiến: Ứng dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh vào dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù củaNguyễn Tuân.3. Tác giả sáng kiến- Họ và tên: Phạm Thị Toàn- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Khu 2- Thị trấn Vĩnh Tường- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc- Số điện thoại: 0335533681 Email: phamtoanvt81@gmail.com4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả sáng kiến5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn 116. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 06/11/20187. Mô tả bản chất của sáng kiến:7.1. Về nội dung sáng kiến:7.1.1. Thực trạng của việc tổ chức dạy học theo kiểu truyền thống nói chung vàthực trạng của việc dạy học Ngữ văn hiện nay Phương pháp dạy học truyền thống là những cách thức dạy học quen thuộcđược truyền từ lâu đời và được bảo tồn, duy trì qua nhiều thế hệ. Phương pháp dạyhọc này lấy người thầy là trung tâm, thầy là người thuyết trình, diễn giảng, là “kho trithức” sống, học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo. Giáo án dạy theophương pháp truyền thống được thiết kế theo chiều dọc từ trên xuống. Với phươngpháp này, kiến thức chuyển tải đến học sinh có tính hệ thống và lôgic cao. Tuy nhiên,học sinh là người thụ động tiếp thu kiến thức, giờ học dễ trở nên đơn điệu, buồn tẻ,không phát huy được tính sáng tạo và khả năng thực hành của học sinh. Có thể nhận thấy, dưới sự tác động của mặt trái cơ chế thị trường, niềm yêuthích dành cho môn Văn của học sinh hiện nay ngày càng có chiều hướng suy giảm.Học sinh học tập với tâm lý khá thực dụng học gì thì nấy phần nào chưa nhận thấyđược một chức năng vô cùng quan trọng của văn chương là bồi đắp tâm hồn, rèn kĩnăng giao tiếp, để tạo lập văn bản, trau dồi vốn sống và nhân cách con người. Hơnthế, tất cả các môn đều thi theo hình thức trắc nghiệm, riêng môn Văn thi theo hìnhthức tự luận vừa không có điều kiện hỗ trợ rèn kĩ năng viết bài vừa rất dễ gây tâm lí“áp lực” cho học sinh. Vì thế, cách dạy thụ động, truyền tả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệu Nhà văn Nam Cao khi bàn về vai trò và trách nhiệm của người nghệ sĩ đã viếtrằng: “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểumẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơinhững nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có”. Hiểu theo nghĩa rộng,người thầy giáo cũng là người nghệ sĩ, và cũng không thể đi ngoài quy luật của ấycủa nghệ thuật. Để mang đến cho học sinh những bài học hữu ích, để tạo được sự mớimẻ, hấp dẫn cho bài giảng và đặc biệt để có thể phát huy được một cách tốt nhất nănglực của học sinh, người thầy luôn cần trau dồi cần đổi mới phương pháp giảng dạycho phù hợp. Có thể nói, các tác phẩm văn học hiện đại thuộc thể loại tự sự luôn là sự chờđợi của các thế hệ học sinh. Trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông, cáctác phẩm thuộc thể loại này được giới thiệu ngay từ khi học Khái quát văn học ViệtNam từ thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Cùng với Hai đứa trẻ củaThạch Lam, Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân là tác phẩm tiêu biểu cho dòng vănhọc lãng mạn được giới thiệu cho học sinh. Tác phẩm này đem đến thú vị cho họcsinh không chỉ ở cốt truyện hấp dẫn mà còn chứa đựng những giá trị văn hóa cổtruyền của dân tộc. Tuy nhiên, để học sinh hiểu được và trân quý những con người đãcó công với đất nước và những giá trị văn hóa tinh thần đang dần bị mai một là điềukhông dễ dàng. Nguyên nhân chính dẫn đến điều này là học sinh ít hiểu biết về lịchsử, về những nét đẹp văn hóa xưa kia. Hơn thế, thời đại công nghệ sôi nổi, hiện đạikhiến các em có quá nhiều những những thu hút mà ít quan tâm đến những giá trịthuộc về quá khứ. Vì thế, người thầy phải có trách nhiệm khơi gợi hứng thú cho họcsinh về những điều mà lâu nay học sinh ít quan tâm, từ đó giáo dục được tinh thầnyêu nước và gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc. Để làm được điềuđó, người thầy cần đổi mới trong phương pháp dạy học để những giá trị ấy thấm vàohiểu biết, nhận thức của học sinh một cách tự nhiên. Một trong những cách thức thựchiện là tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo các phương pháp và kĩ thuật dạyhọc tích cực, phát triển năng lực của người học. Để minh họa cho hiệu quả của việc đổi mới phương pháp dạy học theo địnhhướng triển năng lực học sinh đối với môn Ngữ văn, người viết thực hiện tổ chức dạyhọc bài Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân- một truyện ngắn tiêu biểu cho dòng vănhọc lãng mạn 1930- 1945. Với lựa chọn này, người viết hi vọng ứng dụng thực tiễncủa mình sẽ đóng góp cho con đường đổi mới phương pháp dạy học văn còn nhiềutranh biện trong nhà trường hiện nay. 12. Tên sáng kiến: Ứng dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh vào dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù củaNguyễn Tuân.3. Tác giả sáng kiến- Họ và tên: Phạm Thị Toàn- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Khu 2- Thị trấn Vĩnh Tường- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc- Số điện thoại: 0335533681 Email: phamtoanvt81@gmail.com4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả sáng kiến5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn 116. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 06/11/20187. Mô tả bản chất của sáng kiến:7.1. Về nội dung sáng kiến:7.1.1. Thực trạng của việc tổ chức dạy học theo kiểu truyền thống nói chung vàthực trạng của việc dạy học Ngữ văn hiện nay Phương pháp dạy học truyền thống là những cách thức dạy học quen thuộcđược truyền từ lâu đời và được bảo tồn, duy trì qua nhiều thế hệ. Phương pháp dạyhọc này lấy người thầy là trung tâm, thầy là người thuyết trình, diễn giảng, là “kho trithức” sống, học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo. Giáo án dạy theophương pháp truyền thống được thiết kế theo chiều dọc từ trên xuống. Với phươngpháp này, kiến thức chuyển tải đến học sinh có tính hệ thống và lôgic cao. Tuy nhiên,học sinh là người thụ động tiếp thu kiến thức, giờ học dễ trở nên đơn điệu, buồn tẻ,không phát huy được tính sáng tạo và khả năng thực hành của học sinh. Có thể nhận thấy, dưới sự tác động của mặt trái cơ chế thị trường, niềm yêuthích dành cho môn Văn của học sinh hiện nay ngày càng có chiều hướng suy giảm.Học sinh học tập với tâm lý khá thực dụng học gì thì nấy phần nào chưa nhận thấyđược một chức năng vô cùng quan trọng của văn chương là bồi đắp tâm hồn, rèn kĩnăng giao tiếp, để tạo lập văn bản, trau dồi vốn sống và nhân cách con người. Hơnthế, tất cả các môn đều thi theo hình thức trắc nghiệm, riêng môn Văn thi theo hìnhthức tự luận vừa không có điều kiện hỗ trợ rèn kĩ năng viết bài vừa rất dễ gây tâm lí“áp lực” cho học sinh. Vì thế, cách dạy thụ động, truyền tả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn Truyện ngắn Chữ người tử tù Kĩ thuật dạy học tích cực Định hướng phát triển năng lực học sinhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 948 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0