Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng các bài tập và trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh về kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 496.22 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Vận dụng các bài tập và trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh về kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10" nhằm tìm hiểu điều kiện và thực tiễn giảng dạy kĩ thuật đập bóng chính diện theo phương lấy đà môn bóng chuyền THPT. Vận dụng các bài tập và trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh về kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng các bài tập và trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh về kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “Vận dụng các bài tập và trò chơi bổ trợ nhằm nâng caohiệu quả dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh về kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10” LĨNH VỰC: MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT Tác giả: Phan Văn Thành SĐT: 0982560100 Đơn vị: Trường THPT Phan Thúc Trực Năm học 2022 – 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Phần 1 - ĐẶT VẤN ĐỀ: 1 I - Lý do chọn đề tài. 1 II - Mục đích nghiên cứu. 2 III - Đối tượng nghiên cứu. 2 IV - Phương pháp nghiên cứu 2 V - Thời gian nghiên cứu 2 VI - Tính mới của đề tài. 2 Phần 2 - NỘI DUNG. 3 I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3 1. Cơ sở lí luận 3 1.1. Kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà trong 4 bộ môn bóng chuyền 1.2. Dạy học phát triển năng lực học sinh 5 2. Cơ sở thực tiễn 6 2.1. Thực trạng về dạy kỹ thuật đập bóng theo 6 phương lấy đà của giáo viên 2.2. Mức độ hứng thú của học sinh đối với các bài 6 tập và trò chơi đập bóng theo phương lấy đà trong môn bóng chuyền II - Vận dụng các bài tập và trò chơi bổ trợ nhằm nâng 6cao hiệu quả dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực họcsinh về kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóngchuyền khối 10 1. Các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả dạy học kỷ 6 thuật đập bóng chính diện theo phương lấy đà 1.1 Tập các động tác không bóng 6 1.2. Các bài tập có bóng 10 2. Các trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả 19dạy học kỹ thuật chuyền bóng và đệm bóng 3. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các 22giải pháp đề xuất III - Thực nghiệm sư phạm 25 1. Mục đích thực nghiệm 25 2. Nhiệm vụ thực nghiệm 25 3. Tiến hành thực nghiệm 25PHẦN III - KẾT LUẬN 28 I. Những đóng góp của đề tài 28 1. Tính mới của đề tài 28 2. Tính khoa học 28 II. Một số khó khăn khi áp dụng đề tài 28 III. Kiến nghị, đề xuất 28 1. Với các cấp quản lí giáo dục 28 2. Với giáo viên 28 3. Với học sinh 29TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT1. GDTC Giáo dục thể chất2. HS/ GV Học sinh, Giáo viên3. THPT Trung học phổ thông4. PPDH Phương pháp dạy học5. PPCT Phân phối chương trình PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài Giáo dục thể chất ( GDTC) góp phần hình thành các phẩm chất chủ yếu vànăng lực chung cho học sinh, bên cạnh đó, thông qua việc trang bị kiến thức vềsức khoẻ, quản lý sức khỏe và rèn luyện, giáo dục thể chất giúp HS hình thành vàphát triển năng lực thể chất và văn hoá thể chất, ý thức trách nhiệm đối với sứckhỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng; biết lựa chọn môn thể thao phù hợp vớinăng lực vận động của bản thân để luyện tập; biết thích ứng với các điều kiệnsống, lạc quan và chia sẻ với mọi người; có cuộc sống khoẻ mạnh về thể lực vàtinh thần. Nội dung chủ yếu của môn GDTC là rèn luyện kỹ năng vận động và pháttriển tố chất thể lực cho học sinh (HS) bằng những bài tập đa dạng như rèn kỹnăng vận động cơ bản, đội hình đội ngũ, các bài tập thể dục, các trò chơi vậnđộng, các môn thể thao và phương pháp phòng tránh chấn thương trong hoạtđộng. Trong chương trình giáo dục phổ thông, nội dung giáo dục thể chất đượcphân chia theo hai giai đoạn: GDTC là môn học bắt buộc, giúp HS biết cách chăm sóc sức khoẻ và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: