Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Địa lí tại Trường THPT Nghi Lộc 2

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.23 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Địa lí tại Trường THPT Nghi Lộc 2" nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh; Đề xuất giải pháp vận dụng đa dạng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Địa lí tại Trường THPT Nghi Lộc 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:VẬN DỤNG ĐA DẠNG CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤTNĂNG LỰC MÔN ĐỊA LÍ TẠI TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2 LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRUỜNG THPT NGHI LỘC 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG ĐA DẠNG CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁPKIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC MÔN ĐỊA LÍ TẠI TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2 LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ NHÓM TÁC GIẢ 1. Nguyễn Thị Thanh Hà - SĐT: 0978104315 2. Trần Thị Luận - SĐT: 0979453663 THÁNG 5, NĂM 2024 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lí do chọn đề tài: 12. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 23. Tính mới của đề tài 24. Đối tượng nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 25. Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 31.Cơ sở lí luận 31.1.Một số vấn đề lý luận về kiểm tra, đánh giá 31.1.1. Hướng dẫn, quy định đánh giá kết quả giáo dục theo quy chế 3đánh giá xế loại học sinh THPT của Bộ GD&ĐT.1.1.2. Định hướng kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển 3năng lực. 1.1.3. Sự khác nhau giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức. 41.2. Khái niệm về phẩm chất, năng lực, kiểm tra, đánh giá và những 5yêu cầu cần đạt của năng lực. 1.3. Vai trò kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực 7của học sinh. 2. Cơ sở thực tiễn: 7 2.1.Thực trạng kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng pháttriển phẩm chất năng lực của giáo viên môn Địa tại Trường THPT 7Nghi Lộc 2.2.2. Thực trạng tự đánh giá phẩm chất và năng lực của học sinhTHPT Nghi Lộc 2 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực hiện 9nay.2.3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng kiểm tra, đánh giá học sinhTHPT theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực tại Trường 9THPT Nghi Lộc 2 hiện nay.3. Vận dụng một số phương pháp kiểm tra đánh giá HS THPTtheo hướng phát triển phẩm chất năng lực trong môn Địa Lí tại 10Trường THPT Nghi Lộc. 3.1. Phương pháp kiểm tra viết. 113.1.1. Kiểm tra dạng tự luận. 113.1.2. Kiểm tra trắc nghiệm khách quan 133. 1.3. Kết quả đạt đựợc 153.2. Phương pháp phát vấn. 163.3. Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập. 183.4. Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. 214. Một số ý kiến đề xuất nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giáHS THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực trong môn 29Địa Lí.4.1. Kết hợp, sử dụng linh hoạt các hình thức, phương pháp kiểm 29tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực. 4.2. Sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết hợp với phương 30pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh.4.3. Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá phẩm chất, năng lực của 32học sinh.4.4. phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình họctập để hình thành phẩm chất, năng lực của học sinh, phục vụ quá 33trình kiểm tra, đánh giá. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả học tập của bản thân 335. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề 35xuất.5.1. Mục đích khảo sát. 355.2.Nội dung và phương pháp khảo sát 355.3. Đối tượng khảo sát. 365.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã 36đề xuất5.4.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất. 365.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất 386. Thực nghiệm. 406.1. Mục đích thực nghiệm 40 6.2. Đối tượng thực nghiệm 40 6.3. Nội dung và kết quả thực nghiệm 40 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 1.Kết Luận 45 2. Kiến nghị. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: