Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.86 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh" giúp giáo viên có thể tổ chức cho các nhóm học sinh nghiên cứu về thực trạng, nguyên nhân, tác hại của phân bón hóa học và hiệu ứng nhà kính. Học sinh tự tay làm ra những sản phẩm, đồ dùng, vật dụng từ những nguyên liệu bỏ đi, biết bảo vệ môi trường sống, đồng thời được rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm. Từ đó học sinh biết ứng dụng kiến thức vào trong thực tế đời sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh 1 BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Để đáp ứng xu thế phát triển và hội nhập của thế kỷ XXI , nhiều nước trên thếgiới đã và đang quan tâm đến vấn đề đổi mới giáo dục phổ thông và giáo dục đại học. Ởnước ta trong những năm qua, công cuộc đổi mới giáo dục đã được Đảng, nhà nước vàtoàn xã hội quan tâm. Hiện nay, ngành giáo dục đang tích cực triển khai đổi mới mộtcách mạnh mẽ, đồng bộ, toàn diện về cả mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiệndạy học, cũng như phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh (HS) đểtạo ra được những lớp người lao động mới mà xã hội đang cần. Đó là con người có khảnăng đáp ứng được những đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Trong chương trình giáo dục phổ thông, Hoá học là môn học thuộc nhóm mônkhoa học tự nhiên, được học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích vànăng lực của bản thân. Cùng với Toán học, Vật lí, Sinh học, Tin học và Công nghệ,môn Hoá học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, một trong những xu hướng giáo dụcđang được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Giáo dục STEM sẽ phá đi khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra nhữngcon người có năng lực làm việc “tức thì” trong môi trường làm việc có tính sáng tạo caovới những công việc đòi hỏi trí óc của thế kỷ 21. Chính vì vậy, Giáo dục STEM đòi hỏingười GV dạy học thông qua việc giao các nhiệm vụ cho HS. Khi đó HS được tiếnhành thí nghiệm, được vận dụng kiến thức, kĩ năng hóa để giải thích các hiện tượng cótrong đời sống, nghiên cứu bản chất hóa học của các quá trình sản xuất. Khi triển khaicác dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động và tự lực thực hiện cácnhiệm vụ học; được làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học qua đó HSphát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành, phát triển phẩm chấtcủa người lao động mới năng động, sáng tạo. Điều này phù hợp với cách tiếp cận tích 2hợp trong Chương trình GDPT mới. Vì thế, tư tưởng này của giáo dục STEM cần đượckhai thác và đưa vào mạnh mẽ trong Chương trình GDPT mới. Qua quá trình nghiên cứu và giảng dạy, tôi thấy kiến thức phần phi kim Hóa học11 có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Giáo viên có thể tổ chức cho cácnhóm học sinh nghiên cứu về thực trạng, nguyên nhân, tác hại của phân bón hóa học vàhiệu ứng nhà kính. Học sinh tự tay làm ra những sản phẩm, đồ dùng, vật dụng từ nhữngnguyên liệu bỏ đi, biết bảo vệ môi trường sống, đồng thời được rèn kỹ năng thực hànhthí nghiệm. Từ đó học sinh biết ứng dụng kiến thức vào trong thực tế đời sống. Chính vì những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng dạy họcSTEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất chohọc sinh” với mong muốn góp phần vào việc đổi mới nâng cao chất lượng và hiệu quảdạy học môn Hóa học.II. MÔ TẢ GIẢI PHÁPII.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến Qua công tác giảng dạy ở trường THPT nói chung và THPT C Nghĩa Hưng nóiriêng, tôi thấy còn tồn tại một số thực trạng như sau: * Đối với giáo viên : - Phần lớn một số giáo viên chỉ chú trọng đến dạy học truyền thụ kiến thức vì áplực thi cử mà chưa quan tâm nhiều đến việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất chohọc sinh. Dạy học chưa định hướng được nghề nghiệp cho học sinh. - Có nhiều giáo viên đã tiếp cận với các phương pháp dạy và kỹ thuật dạy họctích cực để giảng dạy trên lớp nhằm phát huy các năng lực của học sinh, tuy nhiên thờilượng có hạn nên các phương pháp chỉ là hình thức mà chưa đi sâu cụ thể để giải quyếtmột vấn đề cụ thể đặc biệt là vấn đề liên quan đến thực tế, đời sống. - Bản thân tôi là một giáo viên hóa học, mặc dù trong các tiết dạy tôi đã sử dụngnhiều phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực như hoạt động nhóm, chuyên gia, nêuvấn đề, phát vấn học sinh nhưng hiệu quả chưa được cao do thời gian trên lớp hạn chế. 3 * Đối với học sinh: - Phần lớn HS chưa có định hướng nghề nghiệp cho tương lai nên ý thức học tậpbộ môn chưa cao, HS chỉ thích môn nào mình học có kết quả cao. - Đa số HS còn học thụ động, chưa hứng thú tham gia xây dựng bài. - Nhiều HS tỏ ra lúng túng, không tìm ra cách xử lí, ngay cả những vấn đề tưởngchừng hết sức cơ bản trong cuộc sống hàng ngày. Vì thế, làm sao để HS có thể yêuthích học bộ môn? - Trong quá trình học tập, HS ít được hoạt động, nặng về nghe giảng, ghi chép rồihọc thuộc, ít được suy luận, động não. Thời gian dành cho HS hoạt động trong một tiếthọc là quá ít, kể cả hoạt động tay chân và hoạt động tư duy. HS chưa được trở thànhchủ thể hoạt động. - Hình thức hoạt động của HS cũng đơn điệu, chủ yếu là nghe thầy đọc và chépvào vở, HS ít được động não và thường ít được chủ động tích cực. Do vậy, phươngpháp học của HS là thụ động, ít tư duy, sáng tạo và thường gặp khó khăn khi giải quyếtnhững bài tập liên quan đến thực tế. Các hình thức hoạt động của thầy cô và cácphương pháp dạy chưa chú trọng vào việc hình thành phương pháp tư duy, rèn luyệncho HS năng lực sáng tạo. Các hiện tượng được giải thích chưa đúng nhận thức khoahọc bộ môn. Đối với hoá học, phương pháp nhận thức khoa học là GV phải rèn luyệncho HS biết giải quyết vấn đề từ đơn giản đến phức tạp trong học tập chính là chuẩn bịcho các em có khả năng sáng tạo, giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.II.1.2. Tính cấp thiết của đề tài. Qua các phiếu điều tra khảo sát cho thấy số lượng HS yêu thích và thích môn hóahọc rất thấp chỉ chiếm 23,1%; HS thích học vì môn hóa học là do môn hóa học là mộttrong những môn thi tốt nghiệp THPT chiếm 41,7% và kiến thức gắn với thực tiễn31,7%. HS cũng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh 1 BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Để đáp ứng xu thế phát triển và hội nhập của thế kỷ XXI , nhiều nước trên thếgiới đã và đang quan tâm đến vấn đề đổi mới giáo dục phổ thông và giáo dục đại học. Ởnước ta trong những năm qua, công cuộc đổi mới giáo dục đã được Đảng, nhà nước vàtoàn xã hội quan tâm. Hiện nay, ngành giáo dục đang tích cực triển khai đổi mới mộtcách mạnh mẽ, đồng bộ, toàn diện về cả mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiệndạy học, cũng như phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh (HS) đểtạo ra được những lớp người lao động mới mà xã hội đang cần. Đó là con người có khảnăng đáp ứng được những đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Trong chương trình giáo dục phổ thông, Hoá học là môn học thuộc nhóm mônkhoa học tự nhiên, được học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích vànăng lực của bản thân. Cùng với Toán học, Vật lí, Sinh học, Tin học và Công nghệ,môn Hoá học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, một trong những xu hướng giáo dụcđang được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Giáo dục STEM sẽ phá đi khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra nhữngcon người có năng lực làm việc “tức thì” trong môi trường làm việc có tính sáng tạo caovới những công việc đòi hỏi trí óc của thế kỷ 21. Chính vì vậy, Giáo dục STEM đòi hỏingười GV dạy học thông qua việc giao các nhiệm vụ cho HS. Khi đó HS được tiếnhành thí nghiệm, được vận dụng kiến thức, kĩ năng hóa để giải thích các hiện tượng cótrong đời sống, nghiên cứu bản chất hóa học của các quá trình sản xuất. Khi triển khaicác dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động và tự lực thực hiện cácnhiệm vụ học; được làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học qua đó HSphát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành, phát triển phẩm chấtcủa người lao động mới năng động, sáng tạo. Điều này phù hợp với cách tiếp cận tích 2hợp trong Chương trình GDPT mới. Vì thế, tư tưởng này của giáo dục STEM cần đượckhai thác và đưa vào mạnh mẽ trong Chương trình GDPT mới. Qua quá trình nghiên cứu và giảng dạy, tôi thấy kiến thức phần phi kim Hóa học11 có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Giáo viên có thể tổ chức cho cácnhóm học sinh nghiên cứu về thực trạng, nguyên nhân, tác hại của phân bón hóa học vàhiệu ứng nhà kính. Học sinh tự tay làm ra những sản phẩm, đồ dùng, vật dụng từ nhữngnguyên liệu bỏ đi, biết bảo vệ môi trường sống, đồng thời được rèn kỹ năng thực hànhthí nghiệm. Từ đó học sinh biết ứng dụng kiến thức vào trong thực tế đời sống. Chính vì những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng dạy họcSTEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất chohọc sinh” với mong muốn góp phần vào việc đổi mới nâng cao chất lượng và hiệu quảdạy học môn Hóa học.II. MÔ TẢ GIẢI PHÁPII.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến Qua công tác giảng dạy ở trường THPT nói chung và THPT C Nghĩa Hưng nóiriêng, tôi thấy còn tồn tại một số thực trạng như sau: * Đối với giáo viên : - Phần lớn một số giáo viên chỉ chú trọng đến dạy học truyền thụ kiến thức vì áplực thi cử mà chưa quan tâm nhiều đến việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất chohọc sinh. Dạy học chưa định hướng được nghề nghiệp cho học sinh. - Có nhiều giáo viên đã tiếp cận với các phương pháp dạy và kỹ thuật dạy họctích cực để giảng dạy trên lớp nhằm phát huy các năng lực của học sinh, tuy nhiên thờilượng có hạn nên các phương pháp chỉ là hình thức mà chưa đi sâu cụ thể để giải quyếtmột vấn đề cụ thể đặc biệt là vấn đề liên quan đến thực tế, đời sống. - Bản thân tôi là một giáo viên hóa học, mặc dù trong các tiết dạy tôi đã sử dụngnhiều phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực như hoạt động nhóm, chuyên gia, nêuvấn đề, phát vấn học sinh nhưng hiệu quả chưa được cao do thời gian trên lớp hạn chế. 3 * Đối với học sinh: - Phần lớn HS chưa có định hướng nghề nghiệp cho tương lai nên ý thức học tậpbộ môn chưa cao, HS chỉ thích môn nào mình học có kết quả cao. - Đa số HS còn học thụ động, chưa hứng thú tham gia xây dựng bài. - Nhiều HS tỏ ra lúng túng, không tìm ra cách xử lí, ngay cả những vấn đề tưởngchừng hết sức cơ bản trong cuộc sống hàng ngày. Vì thế, làm sao để HS có thể yêuthích học bộ môn? - Trong quá trình học tập, HS ít được hoạt động, nặng về nghe giảng, ghi chép rồihọc thuộc, ít được suy luận, động não. Thời gian dành cho HS hoạt động trong một tiếthọc là quá ít, kể cả hoạt động tay chân và hoạt động tư duy. HS chưa được trở thànhchủ thể hoạt động. - Hình thức hoạt động của HS cũng đơn điệu, chủ yếu là nghe thầy đọc và chépvào vở, HS ít được động não và thường ít được chủ động tích cực. Do vậy, phươngpháp học của HS là thụ động, ít tư duy, sáng tạo và thường gặp khó khăn khi giải quyếtnhững bài tập liên quan đến thực tế. Các hình thức hoạt động của thầy cô và cácphương pháp dạy chưa chú trọng vào việc hình thành phương pháp tư duy, rèn luyệncho HS năng lực sáng tạo. Các hiện tượng được giải thích chưa đúng nhận thức khoahọc bộ môn. Đối với hoá học, phương pháp nhận thức khoa học là GV phải rèn luyệncho HS biết giải quyết vấn đề từ đơn giản đến phức tạp trong học tập chính là chuẩn bịcho các em có khả năng sáng tạo, giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.II.1.2. Tính cấp thiết của đề tài. Qua các phiếu điều tra khảo sát cho thấy số lượng HS yêu thích và thích môn hóahọc rất thấp chỉ chiếm 23,1%; HS thích học vì môn hóa học là do môn hóa học là mộttrong những môn thi tốt nghiệp THPT chiếm 41,7% và kiến thức gắn với thực tiễn31,7%. HS cũng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Giáo dục STEM Dạy hóa học phi kim lớp 11 Phương pháp dạy học Hóa 11 Dạy học phát triển năng lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 507 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 439 3 0