Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề Cơ học và đời sống thực tiễn Vật lý 10 Trung học phổ thông

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.18 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của sáng kiến là nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học STEM nhằm định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông. Tìm hiểu thực trạng về dạy học STEM trong trường THPT Quỳnh Lưu 3. Đưa ra các biện pháp đưa STEM vào môn Vật lý trường trung học phổ thông hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề Cơ học và đời sống thực tiễn Vật lý 10 Trung học phổ thông SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO DẠY HỌC CHỦĐỀ “ CƠ HỌC VÀ ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN ” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN : VẬT LÝ Lĩnh vực : Phương pháp dạy học môn Vật lý lớp 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ CƠHỌC VÀ ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN ” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN: VẬT LÝ Tác giả: Hồ Thị Quỳnh Thương Tổ: Tự nhiên Đơn vị: Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Điện thoại: 0944223036 Mail: hothiquynhthuong@gmail.com Năm học: 2020 - 2021 2 MỤC LỤCPHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lí do chọn đề tài ....................................................................................................... 12. Đối tượng, phạm vi đề tài:........................................................................................ 13. Nhiệm vụ nghiên cứu: .............................................................................................. 14. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 25. Tính mới và đóng góp của đề tài .............................................................................. 2PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3I. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 31. Cơ sở lý luận ........................................................................................................... 31.1. Khái niệm dạy học STEM ..................................................................................... 31.2. Xu thế tất yếu của dạy học STEM trong thời gian tới .......................................... 61.3. Vận dụng phương pháp dạy học STEM ở trường phổ thông. ............................... 61.4. Xây dựng chủ đề giáo dục STEM ......................................................................... 82. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................... 112.1. Thực trạng dạy và học môn Vật lý ở trường THPT Quỳnh Lưu 3 hiện nay ...... 112.2. Những thuận lợi và khó khăn khi đưa STEM vào trường phổ thông hiện nay .. 132.3. Các biện pháp đưa STEM vào môn Vật lý trường Trung học phổ thông hiện nay.................................................................................................................................... 142.4. Kết hợp xây dựng các chủ đề dạy học STEM với phương pháp dạy học truyềnthống. .......................................................................................................................... 152.5. Xây dựng chủ đề minh họa theo hướng giáo dục STEM .................................... 162.6. Kết quả triển khai ở trường THPT ...................................................................... 41PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTSTT Các kí hiệu viết tắt Đọc là 1 THPT Trung học phổ thông 2 HS Học sinh 3 GV Giáo viên 4 KHKT Khoa học kĩ thuật 5 CT- GDPT Chương trình – Giáo dục phổ thông 6 SGK Sách giáo khoa Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” Vật lý 10 Trung học phổ thông PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XINghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứngyêu cầu công nghệ hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, toàn ngành giáo dục đang ra sức nỗ lực để thực hiệnnâng cao chất lượng của nền giáo dục nước nhà. Trong đó, mỗi giáo viên đóng một vaitrò then chốt cho sự phát triển đó, là một giáo viên THPT tôi luôn trăn trở để tìm ra giảipháp tốt nhất để đáp ứng nhu c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: