![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kĩ thuật các mảnh ghép và kĩ thuật tranh luận nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trung học phổ thông qua một số bài giảng Địa lí lớp 10
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến nhằm giúp cho giáo viên tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh một cách có hiệu . Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh trong hoạt động nhóm Kĩ thuật các mảnh ghép góp phần nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác. Mặt khác góp phần giải quyết dược nội dung kiến thức ở cấp độ vận dụng, đòi hỏi nhiều kĩ năng trong môn Địa lí mà mỗi cá nhân không thể tự hoàn thành được trong một thời gian ngắn, cần có sự hợp tác tích cực của các thành viên trong nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kĩ thuật các mảnh ghép và kĩ thuật tranh luận nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trung học phổ thông qua một số bài giảng Địa lí lớp 10 MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài................................................................................................ 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 23. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu ...................................................... 24. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 3PHẦN II. NỘI DUNG ........................................................................................ 41. Cơ sở lí luận ...................................................................................................... 41.1. Khái quát về dạy học phát triển phẩm chất năng lực. ...................................... 41.2. Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất năng lực củahọc sinh trung học phổ thông trong môn Địa lí. ..................................................... 42. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 52.1. Khả năng vận dụng kĩ thuật các mảnh ghép và kỹ thuật tranh luận nhằm pháttriển phẩm chất, năng lực cho học sinh Trung học phổ thông ................................ 52.2. Thực trạng đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển phẩm chất,năng lực cho học sinh trong nhà trường phổ thông hiện nay. ................................. 62.3. Nguyên nhân .................................................................................................. 93. Thiết kế các bài học sử dụng kĩ thuật dạy học các mảnh ghép và kĩ thuật tranhluận nhằm nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học Địa lílớp 10. ................................................................................................................. 103.1. Kĩ thuật các mảnh ghép ................................................................................ 103.2. Kĩ thuật kỹ thuật tranh luận .......................................................................... 103.3 . Các bước thực hiện ...................................................................................... 114. Thực nghiệm sư phạm ..................................................................................... 234.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................. 234.2. Nội dung thực nghiệm. ................................................................................. 23PHẦN III: KẾT LUẬN ..................................................................................... 461. Kết luận ........................................................................................................... 462. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................ 463. Bài học kinh nghiệm ....................................................................................... 474. Những ý kiến đề xuất ..................................................................................... 47TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 48PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTTT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ1 SGK Sách giáo khoa2 GV Giáo viên3 HS Học sinh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Có thể nói dạy và học chính là một nghệ thuật, người giáo viên khi lên lớpcũng giống như người nghệ sĩ khi lên sân khấu, để thu hút được sự chú ý của khángiả thì ngoài năng khiếu ra còn đòi hỏi cả một nghệ thuật. Để giờ giảng của mìnhtrở nên sinh động và học sinh có thể tiếp thu một cách có hiệu quả và đặc biệt cóthể phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh nói chung, học sinh trung học phổthông nói riêng thì một yếu tố không thể thiếu được là năng lực sư phạm của giáoviên, hay nói cách khác là phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng truyền thụ. Mặt khác, mục tiêu của Đảng và Nhà nước đặt ra hiện nay cho ngành giáodục là đào tạo ra những con người đáp ứng được những yêu cầu của đất nướctrong công cuộc đổi mới. Vì vậy, việc cải cách giáo dục, đổi mới phương pháp dạyhọc đang ngày càng nhận được sự quan tâm lớn của toàn xã hội. Luật Giáo dục năm 2005 nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới phương phápdạy và học theo hướng tích cực (Luật giáo dục 2005 – điều 28). Trong việc đổimới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực thì phương pháp học của họcsinh là mối quan tâm hàng đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kĩ thuật các mảnh ghép và kĩ thuật tranh luận nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trung học phổ thông qua một số bài giảng Địa lí lớp 10 MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài................................................................................................ 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 23. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu ...................................................... 24. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 3PHẦN II. NỘI DUNG ........................................................................................ 41. Cơ sở lí luận ...................................................................................................... 41.1. Khái quát về dạy học phát triển phẩm chất năng lực. ...................................... 41.2. Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất năng lực củahọc sinh trung học phổ thông trong môn Địa lí. ..................................................... 42. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 52.1. Khả năng vận dụng kĩ thuật các mảnh ghép và kỹ thuật tranh luận nhằm pháttriển phẩm chất, năng lực cho học sinh Trung học phổ thông ................................ 52.2. Thực trạng đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển phẩm chất,năng lực cho học sinh trong nhà trường phổ thông hiện nay. ................................. 62.3. Nguyên nhân .................................................................................................. 93. Thiết kế các bài học sử dụng kĩ thuật dạy học các mảnh ghép và kĩ thuật tranhluận nhằm nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học Địa lílớp 10. ................................................................................................................. 103.1. Kĩ thuật các mảnh ghép ................................................................................ 103.2. Kĩ thuật kỹ thuật tranh luận .......................................................................... 103.3 . Các bước thực hiện ...................................................................................... 114. Thực nghiệm sư phạm ..................................................................................... 234.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................. 234.2. Nội dung thực nghiệm. ................................................................................. 23PHẦN III: KẾT LUẬN ..................................................................................... 461. Kết luận ........................................................................................................... 462. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................ 463. Bài học kinh nghiệm ....................................................................................... 474. Những ý kiến đề xuất ..................................................................................... 47TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 48PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTTT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ1 SGK Sách giáo khoa2 GV Giáo viên3 HS Học sinh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Có thể nói dạy và học chính là một nghệ thuật, người giáo viên khi lên lớpcũng giống như người nghệ sĩ khi lên sân khấu, để thu hút được sự chú ý của khángiả thì ngoài năng khiếu ra còn đòi hỏi cả một nghệ thuật. Để giờ giảng của mìnhtrở nên sinh động và học sinh có thể tiếp thu một cách có hiệu quả và đặc biệt cóthể phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh nói chung, học sinh trung học phổthông nói riêng thì một yếu tố không thể thiếu được là năng lực sư phạm của giáoviên, hay nói cách khác là phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng truyền thụ. Mặt khác, mục tiêu của Đảng và Nhà nước đặt ra hiện nay cho ngành giáodục là đào tạo ra những con người đáp ứng được những yêu cầu của đất nướctrong công cuộc đổi mới. Vì vậy, việc cải cách giáo dục, đổi mới phương pháp dạyhọc đang ngày càng nhận được sự quan tâm lớn của toàn xã hội. Luật Giáo dục năm 2005 nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới phương phápdạy và học theo hướng tích cực (Luật giáo dục 2005 – điều 28). Trong việc đổimới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực thì phương pháp học của họcsinh là mối quan tâm hàng đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Kĩ thuật tranh luận Dạy học phát triển phẩm chất năng lựcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1033 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 546 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0