Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn để dạy bài 3

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 535.67 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Vận dụng kiến thức liên môn để dạy bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước môn Sinh học 10 cơ bản" nhằm đề xuất việc tích hợp các kiến thức môn Hóa học, Vật lí, môi trường vào dạy Sinh học, giúp học sinh hiểu sâu và hiểu bản chất kiến thức môn học. Giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả trong quá trình giảng dạy bộ môn Sinh học trong nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn để dạy bài 3 Đỗ Thị Hương – THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa và sự bùng nổ thông tin ở thế kỉ XXI, giáo dụccần giải quyết những vấn đề cơ bản sau: Mâu thuẫn giữa việc lượng tri thứcngày càng tăng với thời gian được đào tạo trên ghế nhà trường của mỗi người làcó hạn. Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thịtrường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hòa nhập vàcạnh tranh quốc tế, đặc biệt là năng lực hành động, tính sáng tạo, năng động,tính tự lực và trách nhiệm, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, khả nănghọc tập suốt đời. Hiện nay, dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáodục đang được quan tâm. Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại rất nhiềulợi ích cho việc góp phần hình thành và phát triển các năng lực cho học sinh. Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ sở của những quan niệm tích cựcvề quá trình học tập và quá trình dạy học, thực hiện quan điểm tích hợp tronggiáo dục sẽ góp phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lực giải quyết vấn đề mộtcách sáng tạo. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội vốn không tồn tại mộtcách rời rạc, đơn lẻ, chúng là những thể tổng hợp, hoàn chỉnh và có mối quan hệchặt chẽ với nhau. Vì vậy, việc tích hợp liên môn trong dạy học nói chung là rấtcần thiết. Tuy nhiên quá trình vận dụng tích hợp liên môn vào trong bài dạy còngặp nhiều lúng túng nên trong quá trình giảng dạy thường chỉ tập trung vào kiếnthức đặc thù của bộ môn mà thiếu sự quan tâm, liên hệ với các bộ môn khác. Trong chương trình sinh học 10 có nhiều nội dung liên quan tới các bộmôn khác nhau. Đặc biệt phần sinh học tế bào có nhiều kiến thức thực tiễn và cóliên quan tới kiến thức của các bộ môn học khác hơn cả như: vật lí, hóa học,kiến thức về môi trường. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học cũng như đểhọc sinh hiểu sâu rộng kiến thức bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước, tôi mạnhdạn xây dựng đề tài “Vận dụng kiến thức liên môn để dạy bài 3: “Các nguyêntố hóa học và nước” – sinh học 10, cơ bản”2. Mục đích nghiên cứu - Đề xuất việc tích hợp các kiến thức môn Hóa học, Vật lí, môi trường vàodạy Sinh học, giúp học sinh hiểu sâu và hiểu bản chất kiến thức môn học. - Giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả trong quá trình giảng dạy bộ mônSinh học trong nhà trường. - Giúp học sinh có cách nhìn tổng quan về một nội dung kiến thức dướigóc nhìn đa chiều - liên môn. Từ đó góp phần hình thành và phát triển các nănglực cho học sinh. 1/19 Đỗ Thị Hương – THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp rèn kĩ năng tìm hiểu kiến thức liênmôn trong bài: Các nguyên tố hóa học và nước. - Khách thể nghiên cứu: Dạy học Sinh học 10 bằng tích hợp liên môn ởtrường THPT.4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở tích hợp các kiến thức liên môn. - Cơ sở lý thuyết sinh học bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước. - Phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn.5. Phạm vi, thời gian nghiên cứu - Đề tài áp dụng đối với học sinh lớp 10 trong giờ học chính khóa. - Thời gian: Từ tháng 1 năm 2018 và được áp dụng thực nghiệm trongnăm học 2018– 2019.6. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp so sánh thựcnghiệm – đối chứng, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung của chuyênđề bao gồm: sách giáo khoa, sách tham khảo, sách bài tập... - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, nghiên cứu các tài liệu cóliên quan để làm cơ sở lí luận cho đề tài; Xây dựng giáo án tích hợp các kiếnthức liên môn trong đó có sử dụng biện pháp rèn kĩ năng học sinh. - Phương pháp tìm hiểu thực trạng: Sử dụng phiếu điều tra khảo sát. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Đối tượng: HS lớp 10 trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa - Hà Nội. + Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm các lớp: 10A2; 10A8 Lớp đối chứng: 10A3: 10A4 - dạy theo truyền thống. + Kiểm tra, đánh giá học sinh dưới 2 hình thức: phiếu thăm dò ý kiến họcsinh và làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan. Soạn một số đề kiểm tra cóđánh giá khả năng học tập vận dụng kiến thức liên môn của HS. Xây dựng tiêuchí đánh giá kĩ năng học tập của HS từ đó đánh giá sự tiến bộ của HS trong cáckĩ năng này từng giai đoạn.7. Đóng góp mới trong đề tài nghiên cứu - Mở rộng các phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn. - Khai thác sâu và khai thác bản chất của vấn đề nghiên cứu. - Rèn kĩ năng hình thành các năng lực cần thiết ở HS: Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, nănglực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông… 2/19 Đỗ Thị Hương – THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở1.1. Cơ sở lí luận1.1.1. Khái niệm tích hợp Tích hợp trong Tiếng Anh có nghĩa là Integration - có nguồn gốc từ tiếng LaTinh với nghĩa là xác lập lại cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở nhữngbộ phận riêng lẻ. Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kiến thức liên quanđến hai hay nhiều môn học. “Tích hợp” là nói đến phương pháp và mục tiêu củahoạt động dạy học còn “liên môn” là đề cập tới nội dung dạy học. Đã dạy học“tích hợp” thì chắc chắn phải dạy kiến thức liên môn và ngược lại, để đảm bảohiệu quả của dạy liên môn thì phải bằng cách và hướng tới mục tiêu tích hợp.Chủ đề tích hợp liên môn là những chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đếnhai hay nhiều môn học, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiệntượng, quá trình trong tự nhiên hay xã hội. Ví dụ: Tích hợp liên môn sinh học,hóa học, vật lí và kiến thức môi trường trong bài 3: “ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: