Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn để giảng dạy văn bản Vợ nhặt của Kim Lân trong sách giáo khoa Ngữ văn 12 - Ban cơ bản
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đề xuất việc tích hợp các kiến thức liên môn Lịch sử, kiến thức về văn hóa truyền thống vào dạy văn bản “ Vợ nhặt” giúp học sinh tiếp nhận văn bản ở chiều sâu hơn và giúp các em yêu thích môn Ngữ văn hơn. Giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả trong quá trình giảng dạy bộ môn Ngữ văn trong nhà trường. Giúp học sinh có cách nhìn tổng quan về một nội dung kiến thức dưới góc nhìn đa chiều - liên môn. Từ đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn để giảng dạy văn bản Vợ nhặt của Kim Lân trong sách giáo khoa Ngữ văn 12 - Ban cơ bản Trang 1/15 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.Lý do chọn đề tài Từ năm 2012, việc dạy học tích hợp đã được triển khai. Việc xây dựngchương trình môn học tích hợp giúp học sinh có cơ hội vận dụng kiến thức, kĩnăng của nhiều lĩnh vực chuyên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn tronghọc tập và đời sống, qua đó giúp học sinh phát triển được những phẩm chất vànăng lực mà chương trình giáo dục phổ thông mới đang kì vọng. Trong thực tiễn dạy học lâu nay, nhiều giáo viên đã vận dụng cách dạyhọc tích hợp. Tuy nhiên, nếu quan điểm tích hợp được quán triệt ngay từ khâuthiết kế chương trình và biên soạn SGK thì giáo viên sẽ vận dụng thuận lợi hơnvà việc dạy học sẽ hiệu quả hơn so với cách làm tùy thuộc nhiều vào sự vậndụng của từng cá nhân giáo viên. Hiện nay, dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đangđược quan tâm. Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại rất nhiều lợi íchcho việc góp phần hình thành và phát triển các năng lực cho học sinh. Chương trình Ngữ văn THPT có rất nhiều nội dung ứng dụng thực tiễnvà đặc thù có sự liên quan tới nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Việc tích hợpliên môn và nội môn trong dạy học Ngữ văn là rất cần thiết. Nhưng quá trìnhvận dụng tích hợp liên môn vào trong bài dạy còn gặp nhiều lúng túng nên trongquá trình giảng dạy thường chỉ tập trung vào kiến thức đặc thù của bộ môn màthiếu sự quan tâm, liên hệ với các bộ môn khác. Về phía học sinh xuất hiện tâmlí coi nhẹ, chủ quan trong bộ môn và thường thiếu quan tâm, thậm chí bỏ rơi bộmôn. Vì vậy nên khi được hỏi, khai thác sâu vào vấn đề các em thường tỏ ralúng túng hoặc không thể trả lời câu hỏi. Trong chương trình Ngữ văn lớp 12 có rất nhiều nội dung liên quan tớicác bộ môn khác nhau. Riêng trong văn bản “ Vợ nhặt”- Kim Lân có rất nhiềukiến thức liên quan tới kiến thức các bộ môn khác. Vì thế trong trong sáng kiếnnày tôi mạnh dạn xây dựng đề tài: “ Vận dụng kiến thức liên môn để giảng dạyvăn bản “ Vợ nhặt” của Kim Lân trong sách giáo khoa Ngữ văn 12- Ban cơ bản.2. Mục đích nghiên cứu- Đề xuất việc tích hợp các kiến thức liên môn Lịch sử, kiến thức về văn hóatruyền thống vào dạy văn bản “ Vợ nhặt” giúp học sinh tiếp nhận văn bản ởchiều sâu hơn và giúp các em yêu thích môn Ngữ văn hơn. - Giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả trong quá trình giảng dạy bộ môn Ngữvăn trong nhà trường.- Giúp học sinh có cách nhìn tổng quan về một nội dung kiến thức dưới góc nhìnđa chiều - liên môn. Từ đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực chohọc sinh. Trang 2/153. Đối tượng và khách thể nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu : Rèn kĩ năng tìm hiểu kiến thức liên môn qua việc đọchiểu văn bản : Vợ nhặt ( Kim Lân)- Khách thể nghiên cứu: Dạy học Ngữ văn bằng tích hợp liên môn ở trườngTHPT.4. Nhiệm vụ nghiên cứu- Cơ sở tích hợp các kiến thức liên môn.- Cơ sở nội dung trong văn bản “ Vợ nhặt” .- Phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn.5. Phạm vi, thời gian nghiên cứu- Đề tài áp dụng đối với học sinh lớp 12 trong giờ học chính khóa.- Thời gian: Đề tài được nghiên cứu từ tháng 09- 2020 và được áp dụng thựcnghiệm trong năm học 2020 – 2021.6. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp so sánh thựcnghiệm – đối chứng, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung của chuyênđề bao gồm: sách giáo khoa, sách tham khảo, sách bài tập... + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, nghiên cứu các tài liệu cóliên quan để làm cơ sở lí luận cho đề tài; Xây dựng giáo án tích hợp các kiếnthức liên môn trong đó có sử dụng biện pháp rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệuliên môn và kĩ năng tổ chức hoạt động nhóm cho HS.- Phương pháp tìm hiểu thực trạng: Sử dụng phiếu điều tra và trực tiếp cho HSlàm bài.- Phương pháp thực nghiệm sư phạm. + Đối tượng: HS lớp 12 của trường THPT nơi công tác. + Bố trí đối chứng: lớp 12A5 – dạy theo truyền thống. + Kiểm tra, đánh giá Soạn một số đề kiểm tra trong đó đánh giá khả năng học tập vận dụngkiến thức liên môn của HS. Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ năng học tập của HStừ đó đánh giá sự tiến bộ của HS trong kĩ năng này qua từng giai đoạn. + Xử lí số liệu: Các số liệu được xử lí trên Exel- Rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Đồng thời thông qua việc trao đổikinh nghiệm với đồng nghiệp.7. Đóng góp mới trong đề tài nghiên cứu - Mở rộng các phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn. - Rèn kĩ năng hình thành các năng lực cần thiết ở HS: Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, nănglực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Trang 3/15PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn để giảng dạy văn bản Vợ nhặt của Kim Lân trong sách giáo khoa Ngữ văn 12 - Ban cơ bản Trang 1/15 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.Lý do chọn đề tài Từ năm 2012, việc dạy học tích hợp đã được triển khai. Việc xây dựngchương trình môn học tích hợp giúp học sinh có cơ hội vận dụng kiến thức, kĩnăng của nhiều lĩnh vực chuyên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn tronghọc tập và đời sống, qua đó giúp học sinh phát triển được những phẩm chất vànăng lực mà chương trình giáo dục phổ thông mới đang kì vọng. Trong thực tiễn dạy học lâu nay, nhiều giáo viên đã vận dụng cách dạyhọc tích hợp. Tuy nhiên, nếu quan điểm tích hợp được quán triệt ngay từ khâuthiết kế chương trình và biên soạn SGK thì giáo viên sẽ vận dụng thuận lợi hơnvà việc dạy học sẽ hiệu quả hơn so với cách làm tùy thuộc nhiều vào sự vậndụng của từng cá nhân giáo viên. Hiện nay, dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đangđược quan tâm. Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại rất nhiều lợi íchcho việc góp phần hình thành và phát triển các năng lực cho học sinh. Chương trình Ngữ văn THPT có rất nhiều nội dung ứng dụng thực tiễnvà đặc thù có sự liên quan tới nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Việc tích hợpliên môn và nội môn trong dạy học Ngữ văn là rất cần thiết. Nhưng quá trìnhvận dụng tích hợp liên môn vào trong bài dạy còn gặp nhiều lúng túng nên trongquá trình giảng dạy thường chỉ tập trung vào kiến thức đặc thù của bộ môn màthiếu sự quan tâm, liên hệ với các bộ môn khác. Về phía học sinh xuất hiện tâmlí coi nhẹ, chủ quan trong bộ môn và thường thiếu quan tâm, thậm chí bỏ rơi bộmôn. Vì vậy nên khi được hỏi, khai thác sâu vào vấn đề các em thường tỏ ralúng túng hoặc không thể trả lời câu hỏi. Trong chương trình Ngữ văn lớp 12 có rất nhiều nội dung liên quan tớicác bộ môn khác nhau. Riêng trong văn bản “ Vợ nhặt”- Kim Lân có rất nhiềukiến thức liên quan tới kiến thức các bộ môn khác. Vì thế trong trong sáng kiếnnày tôi mạnh dạn xây dựng đề tài: “ Vận dụng kiến thức liên môn để giảng dạyvăn bản “ Vợ nhặt” của Kim Lân trong sách giáo khoa Ngữ văn 12- Ban cơ bản.2. Mục đích nghiên cứu- Đề xuất việc tích hợp các kiến thức liên môn Lịch sử, kiến thức về văn hóatruyền thống vào dạy văn bản “ Vợ nhặt” giúp học sinh tiếp nhận văn bản ởchiều sâu hơn và giúp các em yêu thích môn Ngữ văn hơn. - Giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả trong quá trình giảng dạy bộ môn Ngữvăn trong nhà trường.- Giúp học sinh có cách nhìn tổng quan về một nội dung kiến thức dưới góc nhìnđa chiều - liên môn. Từ đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực chohọc sinh. Trang 2/153. Đối tượng và khách thể nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu : Rèn kĩ năng tìm hiểu kiến thức liên môn qua việc đọchiểu văn bản : Vợ nhặt ( Kim Lân)- Khách thể nghiên cứu: Dạy học Ngữ văn bằng tích hợp liên môn ở trườngTHPT.4. Nhiệm vụ nghiên cứu- Cơ sở tích hợp các kiến thức liên môn.- Cơ sở nội dung trong văn bản “ Vợ nhặt” .- Phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn.5. Phạm vi, thời gian nghiên cứu- Đề tài áp dụng đối với học sinh lớp 12 trong giờ học chính khóa.- Thời gian: Đề tài được nghiên cứu từ tháng 09- 2020 và được áp dụng thựcnghiệm trong năm học 2020 – 2021.6. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp so sánh thựcnghiệm – đối chứng, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung của chuyênđề bao gồm: sách giáo khoa, sách tham khảo, sách bài tập... + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, nghiên cứu các tài liệu cóliên quan để làm cơ sở lí luận cho đề tài; Xây dựng giáo án tích hợp các kiếnthức liên môn trong đó có sử dụng biện pháp rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệuliên môn và kĩ năng tổ chức hoạt động nhóm cho HS.- Phương pháp tìm hiểu thực trạng: Sử dụng phiếu điều tra và trực tiếp cho HSlàm bài.- Phương pháp thực nghiệm sư phạm. + Đối tượng: HS lớp 12 của trường THPT nơi công tác. + Bố trí đối chứng: lớp 12A5 – dạy theo truyền thống. + Kiểm tra, đánh giá Soạn một số đề kiểm tra trong đó đánh giá khả năng học tập vận dụngkiến thức liên môn của HS. Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ năng học tập của HStừ đó đánh giá sự tiến bộ của HS trong kĩ năng này qua từng giai đoạn. + Xử lí số liệu: Các số liệu được xử lí trên Exel- Rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Đồng thời thông qua việc trao đổikinh nghiệm với đồng nghiệp.7. Đóng góp mới trong đề tài nghiên cứu - Mở rộng các phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn. - Rèn kĩ năng hình thành các năng lực cần thiết ở HS: Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, nănglực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Trang 3/15PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn 12 Phương pháp dạy học môn Ngữ văn lớp 12 Văn hóa truyền thốngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
65 trang 467 3 0