Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn Hóa-Sinh-CNNN hướng dẫn học sinh nghiên cứu bào chế dung dịch sát khuẩn đa năng từ tự nhiên sử dụng trong điều trị vết thương hở
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 823.68 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện với mục tiêu xây dựng công thức, bào chế dung dịch kháng khuẩn sử dụng cho điều trị vết thương hở, được xác định hoạt lực kháng khuẩn trên các chủng vi khuẩn như Candida albicans, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Staphylococcus aureu, Bacillus cereus… Sản phẩm được kiểm tra tính kháng khuẩn, thử nghiệm tính kháng khuẩn trên vết thương của chuột TN, sau đó thử lâm sàng trên người tại Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc và trên các vết thương của học sinh tại trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn Hóa-Sinh-CNNN hướng dẫn học sinh nghiên cứu bào chế dung dịch sát khuẩn đa năng từ tự nhiên sử dụng trong điều trị vết thương hở SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỘI CẤN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA-SINH-CNNN HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DUNG DỊCH SÁT KHUẨN ĐA NĂNG TỪ TỰ NHIÊN SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG HỞ Tác giả sáng kiến: CHU THỊ KIM HOÀNG Mã sáng kiến: 23.75.02 Vĩnh Phúc, Năm 2020 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Dung dịch sát trùng hóa học hiện nay được sử dụng cho con người trong điềutrị vết thương hở, các vết nhiễm trùng chảy mủ, các vết loét, vết phẫu thuật…Một điều đáng lưu ý là các loại thuốc này có tính oxy hóa mạnh, có tác dụng diệtkhuẩn tốt xong khi sử dụng vào vết thương hở thường có cảm giác xót lâu và vếtthương khi lành thường thâm, nám, lâu hết sẹo, hay khi sử dụng lâu gay tácdụng ngược lại do tổn thương vùng do non, hơn nữa một số còn gây hiện tượngbiến chủng VSV kết hợp kháng sinh gây nên hiện tượng kháng thuốc hiện nay. Từ xa xưa y học dân gian đã có những bài thuốc quý, nhân dân ta sống ngànnăm trên cây thuốc.Trong Đông y các cây thuốc quý còn được nhân dân sử dụngnhư những cẩm nang, dựa theo kinh nghiệm truyền miệng bao đời xong nhữngcây thuốc quanh ta dường như vẫn chưa phát huy được hết tác dụng quý báu củanó. Sim (Rhodomyrtus tomentosa) Trong y học dân gian, búp và lá sim non đượcsử dụng để chữa tiêu chảy, rửa vết thương, vết loét. Trong y học cổ truyền Simcó vị ngọt, chát , mùi thơm.Thân và lá sim có nhiều hợp chất triterpen nhưbetullin, acid betulinic; taraxerol… Nụ sim có nhiều flavonoid, tannin, acidnicotinic, riboflavin. Đặc biệt chất rhodomyrtone trong lá sim có tác dụng khángmột số chủng vi khuẩn như Escherichia coli và Staphylococcus aureus, giúp bảovệ chống lại sự xâm nhập vi sinh vật. Trầu không (piper betle L.) Lá trầu đượcsử dụng chủ yếu để ăn (lá Trầu không, vôi, cau và vỏ cây). Lá Trầu không cònđược sử dụng để làm dung dịch rửa những vết loét, mẩm ngứa, viêm hạch bạchhuyết. Thành phần hóa học của lá trầu chứa các chất phenolic tinh dầu; tanincùng với nhiều vitamin, các axit amin…Theo Đông y, trầu có vị cay nồng, tínhấm, dùng tốt trong các trường hợp viêm họng, cảm cúm, nhức đầu, sát trùng vếtthương, chữa các bệnh viêm loét ngoài da, nước ăn chân tay… Nghệ (Curcuma longa L.) họ Zingiberaceae) được trồng khắp nơi để làm giavị và làm thuốc. Trong y học cổ truyền, nghệ được dùng trong bệnh đau dạ dày, 2vàng da, phụ nữ sinh nở xong đau bụng. kháng khuẩn đã Các nghiên cứu chỉ rarằng, curcumin có tác dụng trong chăm sóc sức khỏe, làn đẹp vì vậy curcuminứng dụng trong chăm sóc sắc đẹp, nhờ tác dụng giúp kích thích sản sinh tế bàoda mới, tái tạo tế bào bị tổn thương từ đó giúp trẻ hóa làn da mỗi ngày[7] Phèn chua (Alumen) khi đem rang lên được vị xốp nhẹ ( phèn phi hay khôphàn. Trong y học cổ truyền, Phèn chua có tính hàn, không độc, tác dụng táothấp, giải độc, sát trùng, làm hết ngứa. Được sử dụng làm thuốc chữa đau răng,đau mắt, lỵ, nhiệt trong xương tủy, cầm máu, ho ra máu, các loại xuất huyết. Khi các thành phần thuốc đứng điều trị vết thương độc lập có hạn chế bởimỗi loại chỉ chủ trị được một hoặc một nhóm VSV, hơn thế nữa vết thương saulành cần có thời gian dài để hồi phục tổ chức hạt dưới da, do đó những vùngthâm nám kéo dài, làm xấu da đặc biệt là các vùng da mỏng da nhạy cảm. Vìthế, dự án đặt ra giả thiết rằng, liệu có thể sử dụng kết hợp của các thành phầnSim (Rhodomyrtus tomentosa), Trầu không (piper betle L.), Nghệ (Curcumalonga L.), sử dụng Phèn chua (Alumen) bảo quản trong một loại thuốc haykhông? Tác dụng hiệp đồng của các thành phần này ra sao khi chúng được sửdụng điều trị cho các vết thương hở như thế nào? Khả năng làm lành da và táitạo da vùng bị tổn thương hở có nhanh hơn khi sử dụng độc lập các thànhphần?Từ đó, vận dụng kiến thức các môn học liên quan như Hóa, Sinh, Côngnghệ NN đã được GV liên kết và hướng dẫn cho HS thực hiện dự án “Bào chếdung dịch sát khuẩn đa năng từ tự nhiên sử dụng trong điều trị vết thương hở”nhằm đạt được các mục tiêu sau: 1. Xác định được tỉ lệ phối hợp các thành phần trong dược phẩm để đạt hiệu quả điều trị cao nhất trong điều trị vết thương hở. 2. Đánh giá được khả năng diệt khuẩn và khả năng tái tạo tổ chức hạt dưới da của thuốc STC khi sử dụng điều trị cho vết thương hở. Đề xuất được cách sử dụng và thời gian sử dụng thuốc STC cho bệnh nhân 32. Tên sáng kiến: (Phải thể hiện bản chất của giải pháp) Vận dụng kiến thức liên môn Hóa-Sinh-CNNN hướng dẫn học sinh nghiên cứu bào chế dung dịch sát khuẩn đa năng từ tự nhiên sử dụng trong điều trị vết thương hở3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: CHU THỊ KIM HOÀNG - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Đội Cấn - Số điện thoại: 0972 279 789 E_mail: hoang6683@gmail.com4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Tác giả sáng kiến5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nghiên cứu khoa học kĩ thuật dành cho họcsinh THPT6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, tháng 5-11/20197. Mô tả bản chất của sáng kiến:7.1 Về nội dung của sáng kiến:TÍNH KHOA HỌC, TÍNH THỰC TIỄN VÀ TÍNH MỚI CỦA DỰ ÁN1. Tính khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để thực hiện các nghiên cứu sâu hơnvề khả năng tác dụng hiệp đồng của thuốc trên nhiều loại bệnh khác nhau khôngchỉ vết thương hở mà còn các bệnh về răng lợi, bệnh đường sinh d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn Hóa-Sinh-CNNN hướng dẫn học sinh nghiên cứu bào chế dung dịch sát khuẩn đa năng từ tự nhiên sử dụng trong điều trị vết thương hở SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỘI CẤN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA-SINH-CNNN HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DUNG DỊCH SÁT KHUẨN ĐA NĂNG TỪ TỰ NHIÊN SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG HỞ Tác giả sáng kiến: CHU THỊ KIM HOÀNG Mã sáng kiến: 23.75.02 Vĩnh Phúc, Năm 2020 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Dung dịch sát trùng hóa học hiện nay được sử dụng cho con người trong điềutrị vết thương hở, các vết nhiễm trùng chảy mủ, các vết loét, vết phẫu thuật…Một điều đáng lưu ý là các loại thuốc này có tính oxy hóa mạnh, có tác dụng diệtkhuẩn tốt xong khi sử dụng vào vết thương hở thường có cảm giác xót lâu và vếtthương khi lành thường thâm, nám, lâu hết sẹo, hay khi sử dụng lâu gay tácdụng ngược lại do tổn thương vùng do non, hơn nữa một số còn gây hiện tượngbiến chủng VSV kết hợp kháng sinh gây nên hiện tượng kháng thuốc hiện nay. Từ xa xưa y học dân gian đã có những bài thuốc quý, nhân dân ta sống ngànnăm trên cây thuốc.Trong Đông y các cây thuốc quý còn được nhân dân sử dụngnhư những cẩm nang, dựa theo kinh nghiệm truyền miệng bao đời xong nhữngcây thuốc quanh ta dường như vẫn chưa phát huy được hết tác dụng quý báu củanó. Sim (Rhodomyrtus tomentosa) Trong y học dân gian, búp và lá sim non đượcsử dụng để chữa tiêu chảy, rửa vết thương, vết loét. Trong y học cổ truyền Simcó vị ngọt, chát , mùi thơm.Thân và lá sim có nhiều hợp chất triterpen nhưbetullin, acid betulinic; taraxerol… Nụ sim có nhiều flavonoid, tannin, acidnicotinic, riboflavin. Đặc biệt chất rhodomyrtone trong lá sim có tác dụng khángmột số chủng vi khuẩn như Escherichia coli và Staphylococcus aureus, giúp bảovệ chống lại sự xâm nhập vi sinh vật. Trầu không (piper betle L.) Lá trầu đượcsử dụng chủ yếu để ăn (lá Trầu không, vôi, cau và vỏ cây). Lá Trầu không cònđược sử dụng để làm dung dịch rửa những vết loét, mẩm ngứa, viêm hạch bạchhuyết. Thành phần hóa học của lá trầu chứa các chất phenolic tinh dầu; tanincùng với nhiều vitamin, các axit amin…Theo Đông y, trầu có vị cay nồng, tínhấm, dùng tốt trong các trường hợp viêm họng, cảm cúm, nhức đầu, sát trùng vếtthương, chữa các bệnh viêm loét ngoài da, nước ăn chân tay… Nghệ (Curcuma longa L.) họ Zingiberaceae) được trồng khắp nơi để làm giavị và làm thuốc. Trong y học cổ truyền, nghệ được dùng trong bệnh đau dạ dày, 2vàng da, phụ nữ sinh nở xong đau bụng. kháng khuẩn đã Các nghiên cứu chỉ rarằng, curcumin có tác dụng trong chăm sóc sức khỏe, làn đẹp vì vậy curcuminứng dụng trong chăm sóc sắc đẹp, nhờ tác dụng giúp kích thích sản sinh tế bàoda mới, tái tạo tế bào bị tổn thương từ đó giúp trẻ hóa làn da mỗi ngày[7] Phèn chua (Alumen) khi đem rang lên được vị xốp nhẹ ( phèn phi hay khôphàn. Trong y học cổ truyền, Phèn chua có tính hàn, không độc, tác dụng táothấp, giải độc, sát trùng, làm hết ngứa. Được sử dụng làm thuốc chữa đau răng,đau mắt, lỵ, nhiệt trong xương tủy, cầm máu, ho ra máu, các loại xuất huyết. Khi các thành phần thuốc đứng điều trị vết thương độc lập có hạn chế bởimỗi loại chỉ chủ trị được một hoặc một nhóm VSV, hơn thế nữa vết thương saulành cần có thời gian dài để hồi phục tổ chức hạt dưới da, do đó những vùngthâm nám kéo dài, làm xấu da đặc biệt là các vùng da mỏng da nhạy cảm. Vìthế, dự án đặt ra giả thiết rằng, liệu có thể sử dụng kết hợp của các thành phầnSim (Rhodomyrtus tomentosa), Trầu không (piper betle L.), Nghệ (Curcumalonga L.), sử dụng Phèn chua (Alumen) bảo quản trong một loại thuốc haykhông? Tác dụng hiệp đồng của các thành phần này ra sao khi chúng được sửdụng điều trị cho các vết thương hở như thế nào? Khả năng làm lành da và táitạo da vùng bị tổn thương hở có nhanh hơn khi sử dụng độc lập các thànhphần?Từ đó, vận dụng kiến thức các môn học liên quan như Hóa, Sinh, Côngnghệ NN đã được GV liên kết và hướng dẫn cho HS thực hiện dự án “Bào chếdung dịch sát khuẩn đa năng từ tự nhiên sử dụng trong điều trị vết thương hở”nhằm đạt được các mục tiêu sau: 1. Xác định được tỉ lệ phối hợp các thành phần trong dược phẩm để đạt hiệu quả điều trị cao nhất trong điều trị vết thương hở. 2. Đánh giá được khả năng diệt khuẩn và khả năng tái tạo tổ chức hạt dưới da của thuốc STC khi sử dụng điều trị cho vết thương hở. Đề xuất được cách sử dụng và thời gian sử dụng thuốc STC cho bệnh nhân 32. Tên sáng kiến: (Phải thể hiện bản chất của giải pháp) Vận dụng kiến thức liên môn Hóa-Sinh-CNNN hướng dẫn học sinh nghiên cứu bào chế dung dịch sát khuẩn đa năng từ tự nhiên sử dụng trong điều trị vết thương hở3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: CHU THỊ KIM HOÀNG - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Đội Cấn - Số điện thoại: 0972 279 789 E_mail: hoang6683@gmail.com4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Tác giả sáng kiến5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nghiên cứu khoa học kĩ thuật dành cho họcsinh THPT6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, tháng 5-11/20197. Mô tả bản chất của sáng kiến:7.1 Về nội dung của sáng kiến:TÍNH KHOA HỌC, TÍNH THỰC TIỄN VÀ TÍNH MỚI CỦA DỰ ÁN1. Tính khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để thực hiện các nghiên cứu sâu hơnvề khả năng tác dụng hiệp đồng của thuốc trên nhiều loại bệnh khác nhau khôngchỉ vết thương hở mà còn các bệnh về răng lợi, bệnh đường sinh d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Điều trị vết thương hở Bào chế dung dịch sát khuẩn đa năngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0