Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn, phương pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích Việt Bắc (trích Việt Bắc – Tố Hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh.ơng pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích Việt Bắc (trích Việt Bắc – Tố Hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của HS
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.43 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là dạy học theo dự án (DHDA) là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện và Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của DHDA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn, phương pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích Việt Bắc (trích Việt Bắc – Tố Hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh.ơng pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích Việt Bắc (trích Việt Bắc – Tố Hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của HS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Sở GDDT Ninh Bình - Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu Chúng tôi:TT Họ và tên Ngày tháng Nơi công tác Chức Trình độ Tỷ lệ (%) năm sinh vụ chuyên đóng góp môn vào việc tạo ra sáng kiến1 Nguyễn Thị Thu Hiền 23/12/1981 THPT NINH GV - Cử nhân 35 BÌNH – BẠC TTCM LIÊU2 Đàm Thị Hường 1982 THPT NINH GV Cử nhân 30 BÌNH – BẠC LIÊU3 Đỗ Thi Ngọc Điệp 1977 THPT NINH GV Cử nhân 15 BÌNH – BẠC LIÊU4 Vũ Thị Thanh Tâm 1980 THPT NINH GV Thạc sỹ 10 BÌNH – BẠC LIÊU5 Mai Thị Yến 1981 THPT NINH GV Cử nhân 10 BÌNH – BẠC LIÊU 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Sáng kiến:vận dụng kiến thức liên môn, phương pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích Việt Bắc (trích Việt Bắc – Tố Hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Lĩnh vực áp dụng: Phân môn Ngữ Văn 12 tập 1. Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 12 2. Nội dung a. Giải pháp cũ thường làm: Trong nhiều năm qua giáo dục và đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng luôn áp dụng phương pháp dạy học truyền thống vào trong giảng dạy. Đây là phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm. Với quan niệm: Học là quá trình chủ thể tiếp thu và lĩnh hội, qua đó hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm. - Ưu điểm của phương pháp daỵ học truyền thống: + Giáo viên là người thuyết trình, diễn giảng, là kho tri thức sống, học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo 1 + Giáo án dạy theo phương pháp này được thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từtrên xuống. Do đặc điểm hàn lâm của kiến thức nên nội dung bài dạy theo phương pháptruyền thống có tính hệ thống, tính logic cao. - Hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống: + Do quá đề cao người dạy nên nhược điểm của PPDH truyền thống là học sinh thụđộng tiếp thu kiến thức, giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về lý luận, ít chú ýđến kỹ năng thực hành của người học; do đó kỹ năng hành dụng vào đời sống thực tế bịhạn chế. + Tinh thần giảng dạy tích hợp chỉ mới được thực hiện ở những mức độ thấp như liênhệ, phối hợp các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học hay phân môn khác nhau để giảiquyết một vấn đề giảng dạy. -Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp dạy học cũ khi áp dụng vào đoạn tríchViệt Bắc – Tố Hữu : - Đối với giáo viên: +Ưu điểm: Tìm hiểu sâu kiến thức về bài thơ Việt Bắc, chọn ra những đoạn thơ hayđể bình, chủ đông cung cấp cho HS những dẫn chứng hay có liên quan. + Hạn chế: Giáo viên chưa tìm hiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các môn học cóliên quan đến tác phẩm Việt Bắc. Vấn đề tâm lý chủ yếu vẫn quen dạy theo chủ đề đơnmôn : Chủ đề về Đất nước. Điều kiện cơ sở vật chất (thiết bị thông tin ,truyền thông) phụcvụ cho việc dạy học trong nhà trường còn nhiều hạn chế. - Đối với học sinh: + Ưu điểm: Hs có thể tiếp cận kiến thức đoạn trích Việt Bắc có đinh hướng và khoa học. + Nhược điểm: Đa số học sinh tiếp thu kiến thức bài giảng một cách thụ động, khôngcó nhu cầu tìm tòi tự học. Phân môn Ngữ văn đối với nhiều học sinh chỉ là môn học xét tốtnghiệp chính vì vậy nhiều học sinh không đầu tư thời gian, nếu có chỉ chiếu lệ. Đối với tácphẩm thơ học sinh lại càng lười học hơn bao giờ hết. - Chính vì vậy khi thiết kế tiết dạy Việt Bắc, Gv thường thiết kế theo mô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn, phương pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích Việt Bắc (trích Việt Bắc – Tố Hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh.ơng pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích Việt Bắc (trích Việt Bắc – Tố Hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của HS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Sở GDDT Ninh Bình - Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu Chúng tôi:TT Họ và tên Ngày tháng Nơi công tác Chức Trình độ Tỷ lệ (%) năm sinh vụ chuyên đóng góp môn vào việc tạo ra sáng kiến1 Nguyễn Thị Thu Hiền 23/12/1981 THPT NINH GV - Cử nhân 35 BÌNH – BẠC TTCM LIÊU2 Đàm Thị Hường 1982 THPT NINH GV Cử nhân 30 BÌNH – BẠC LIÊU3 Đỗ Thi Ngọc Điệp 1977 THPT NINH GV Cử nhân 15 BÌNH – BẠC LIÊU4 Vũ Thị Thanh Tâm 1980 THPT NINH GV Thạc sỹ 10 BÌNH – BẠC LIÊU5 Mai Thị Yến 1981 THPT NINH GV Cử nhân 10 BÌNH – BẠC LIÊU 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Sáng kiến:vận dụng kiến thức liên môn, phương pháp làm việc theo dự án trong việc đọc hiểu đoạn trích Việt Bắc (trích Việt Bắc – Tố Hữu) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Lĩnh vực áp dụng: Phân môn Ngữ Văn 12 tập 1. Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 12 2. Nội dung a. Giải pháp cũ thường làm: Trong nhiều năm qua giáo dục và đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng luôn áp dụng phương pháp dạy học truyền thống vào trong giảng dạy. Đây là phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm. Với quan niệm: Học là quá trình chủ thể tiếp thu và lĩnh hội, qua đó hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm. - Ưu điểm của phương pháp daỵ học truyền thống: + Giáo viên là người thuyết trình, diễn giảng, là kho tri thức sống, học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo 1 + Giáo án dạy theo phương pháp này được thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từtrên xuống. Do đặc điểm hàn lâm của kiến thức nên nội dung bài dạy theo phương pháptruyền thống có tính hệ thống, tính logic cao. - Hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống: + Do quá đề cao người dạy nên nhược điểm của PPDH truyền thống là học sinh thụđộng tiếp thu kiến thức, giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về lý luận, ít chú ýđến kỹ năng thực hành của người học; do đó kỹ năng hành dụng vào đời sống thực tế bịhạn chế. + Tinh thần giảng dạy tích hợp chỉ mới được thực hiện ở những mức độ thấp như liênhệ, phối hợp các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học hay phân môn khác nhau để giảiquyết một vấn đề giảng dạy. -Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp dạy học cũ khi áp dụng vào đoạn tríchViệt Bắc – Tố Hữu : - Đối với giáo viên: +Ưu điểm: Tìm hiểu sâu kiến thức về bài thơ Việt Bắc, chọn ra những đoạn thơ hayđể bình, chủ đông cung cấp cho HS những dẫn chứng hay có liên quan. + Hạn chế: Giáo viên chưa tìm hiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các môn học cóliên quan đến tác phẩm Việt Bắc. Vấn đề tâm lý chủ yếu vẫn quen dạy theo chủ đề đơnmôn : Chủ đề về Đất nước. Điều kiện cơ sở vật chất (thiết bị thông tin ,truyền thông) phụcvụ cho việc dạy học trong nhà trường còn nhiều hạn chế. - Đối với học sinh: + Ưu điểm: Hs có thể tiếp cận kiến thức đoạn trích Việt Bắc có đinh hướng và khoa học. + Nhược điểm: Đa số học sinh tiếp thu kiến thức bài giảng một cách thụ động, khôngcó nhu cầu tìm tòi tự học. Phân môn Ngữ văn đối với nhiều học sinh chỉ là môn học xét tốtnghiệp chính vì vậy nhiều học sinh không đầu tư thời gian, nếu có chỉ chiếu lệ. Đối với tácphẩm thơ học sinh lại càng lười học hơn bao giờ hết. - Chính vì vậy khi thiết kế tiết dạy Việt Bắc, Gv thường thiết kế theo mô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Đổi mới phương pháp dạy học Nâng cao khả năng tư duy học sinhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0