Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy môn giáo dục Quốc phòng - An ninh ở bài 1 và bài 2 lớp 10 - THPT
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài sử dụng nhiều môn liên quan đến kiến thức quốc phòng – an ninh lớp 10 như Địa lý, Văn học, Lịch sử, Giáo dục công dân... để kích thích hứng thú học tập của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức quốc phòng – an ninh lớp 10.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy môn giáo dục Quốc phòng - An ninh ở bài 1 và bài 2 lớp 10 - THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy môn giáo dục Quốc phòng - An ninh ở bài 1 và bài 2 lớp 10 - THPT MÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH TÁC GIẢ: ĐẶNG ĐỨC THUẦN CHU VĂN TRẦM TỔ: XÃ HỘI NĂM: 2020 SĐT: 0982296622 NĂM HỌC: 2020 - 2021 1 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục quốc phòng – an ninh có một vài trò quan trọng trong đời sống xãhội, chính trị của đất nước, nó tác động đến con người không chỉ là trí tuệ, mà cảvề tư tưởng, lập trường, tình cảm. Các môn học cả tự nhiên và xã hội ngoài việctrang bị cung cấp vốn kiến thức cơ bản còn góp phần giáo dục xây dựng conngười phát triển hoàn thiện về đức - trí - thể - mỹ ở những mức độ khác nhau. Nếu như học văn giúp các em thấy được cái hay cái đẹp trong thơ ca, học địalý thấy được sự giàu đẹp của quê hương đất n ước càng yêu quí hơn con người,quê hương đất nước Việt Nam, học lịch sử các em không chỉ thấy được quá trìnhphát triển của dân tộc mà rộng hơn là của xã hội loài người nói chung, cũng nhưquá trình hình thành ra đời và phát triển của quân đội nhân dân - công an nhândân Việt Nam nói riêng, đồng thời nó còn góp phần quan trọng trong việc bồidưỡng nhân sinh quan, thế giới quan cho học sinh. Như vậy, so với các môn khácthì giáo dục quốc phòng - an ninh có nhiều ưu thế hơn trong việc giáo dục tưtưởng, tình cảm, lòng tự hào tự tôn dân tộc, lịch sử, truyền thống hào hùng đánhgiặc dự nước của ông cha ta, của lực lượng quân đội - công an đối với thế hệ trẻ,những kiến thức môn quốc phòng - an ninh không chỉ đơn thuần rèn luyện xâydựng nếp sống học tập, sinh hoạt phù hợp với tình hình thời chiến, các quan điểmcủa Đảng về quân sự và an ninh … mà còn góp phần định hình cho học sinh cáchứng xử, thái độ, lập trường, thái độ đối với tổ quốc, cũng như cách ứng xử và tácphong kỷ luật trong cuộc sống nằm trong quan hệ liên quan chặt chẽ của bộ mônvới các môn học khác. Trong hệ thống giáo dục thì môn học quốc phòng - an ninhlà môn học mang đầy đủ tính đặc thù của khoa học xã hội, nhân văn và khoa họctự nhiên từ đó hình thành nhân cách, tư tưởng, tinh cảm, thái độ, tác phong kỷ luậtcủa mỗi con người. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng giáo dục quốc phòng - an ninh “là bộphận của nền giáo dục quốc dân, một nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốcphòng toàn dân, an ninh nhân dân; là môn học chính khóa trong chương trình giáodục, đào tạo trung học phổ thông đến đại học và các trường chính trị, hành chính,đoàn thể. Việc học tập, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh là quyền vànghĩa vụ của cán bộ, công chức và của toàn dân … ”. Mặc dù có vai trò hết sứcquan trọng trong giáo dục thế hệ trẻ, nhưng hiện nay thực tế vẫn còn tình trạnghọc sinh chưa ham muốn yêu thích học bộ môn, có thể nói rằng sự phát triển củakinh tế thị trường, nhận thức của người dân ngày càng được nâng cao, nhưng hiểubiết của một số học sinh về giáo dục quốc phòng – an ninh chưa rõ và đang cònmơ hồ. Việc tiếp thu kiến thức của các em chưa mang tính tự giác, đón nhận tíchcực còn hời hợt, độ chuẩn xác chưa cao. Một số học sinh có tâm lý học quốcphòng – an ninh khô khan, khó nắm bắt, phức tạp và các em có quan niệm mônhọc quốc phòng – an ninh không phải là môn công cụ cho định hướng tương laicuộc sống sau này. Chính vì vậy đã ảnh hưởng đến chất lượng môn học chưa cao. 2Vì vậy làm thế nào để tạo cho học sinh hứng thú học tập môn giáo dục quốcphòng – an ninh, phát huy tính tích cực trong xây dựng bài, khám phá kiến thứcmà trong đó học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động củahọc sinh. Chính vì vậy ở đề tài này tôi đề cập đến vấn đề: “ Vận dụng kiến thứcliên môn trong giảng dạy quốc phòng – an ninh ở bài 1, bài 2lớp 10 THPT ”. II. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy, đa dạng hóa hình thứctổ chức dạy học đối với môn GDQP – AN. - Phát huy được sự hứng thú của học sinh đối với bộ môn. - Đề tài của tôi sử dụng nhiều môn liên quan đến kiến thức quốc phòng – anninh lớp 10 như Địa lý, Văn học, Lịch sử, Giáo dục công dân... để kích thíchhứng thú học tập của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức quốc phòng –an ninh lớp 10. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA SÁNG KIẾN. - Cách thiết kế hoạt động liên môn trong dạy học. - Thiết kế hoạt liê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy môn giáo dục Quốc phòng - An ninh ở bài 1 và bài 2 lớp 10 - THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy môn giáo dục Quốc phòng - An ninh ở bài 1 và bài 2 lớp 10 - THPT MÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH TÁC GIẢ: ĐẶNG ĐỨC THUẦN CHU VĂN TRẦM TỔ: XÃ HỘI NĂM: 2020 SĐT: 0982296622 NĂM HỌC: 2020 - 2021 1 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục quốc phòng – an ninh có một vài trò quan trọng trong đời sống xãhội, chính trị của đất nước, nó tác động đến con người không chỉ là trí tuệ, mà cảvề tư tưởng, lập trường, tình cảm. Các môn học cả tự nhiên và xã hội ngoài việctrang bị cung cấp vốn kiến thức cơ bản còn góp phần giáo dục xây dựng conngười phát triển hoàn thiện về đức - trí - thể - mỹ ở những mức độ khác nhau. Nếu như học văn giúp các em thấy được cái hay cái đẹp trong thơ ca, học địalý thấy được sự giàu đẹp của quê hương đất n ước càng yêu quí hơn con người,quê hương đất nước Việt Nam, học lịch sử các em không chỉ thấy được quá trìnhphát triển của dân tộc mà rộng hơn là của xã hội loài người nói chung, cũng nhưquá trình hình thành ra đời và phát triển của quân đội nhân dân - công an nhândân Việt Nam nói riêng, đồng thời nó còn góp phần quan trọng trong việc bồidưỡng nhân sinh quan, thế giới quan cho học sinh. Như vậy, so với các môn khácthì giáo dục quốc phòng - an ninh có nhiều ưu thế hơn trong việc giáo dục tưtưởng, tình cảm, lòng tự hào tự tôn dân tộc, lịch sử, truyền thống hào hùng đánhgiặc dự nước của ông cha ta, của lực lượng quân đội - công an đối với thế hệ trẻ,những kiến thức môn quốc phòng - an ninh không chỉ đơn thuần rèn luyện xâydựng nếp sống học tập, sinh hoạt phù hợp với tình hình thời chiến, các quan điểmcủa Đảng về quân sự và an ninh … mà còn góp phần định hình cho học sinh cáchứng xử, thái độ, lập trường, thái độ đối với tổ quốc, cũng như cách ứng xử và tácphong kỷ luật trong cuộc sống nằm trong quan hệ liên quan chặt chẽ của bộ mônvới các môn học khác. Trong hệ thống giáo dục thì môn học quốc phòng - an ninhlà môn học mang đầy đủ tính đặc thù của khoa học xã hội, nhân văn và khoa họctự nhiên từ đó hình thành nhân cách, tư tưởng, tinh cảm, thái độ, tác phong kỷ luậtcủa mỗi con người. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng giáo dục quốc phòng - an ninh “là bộphận của nền giáo dục quốc dân, một nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốcphòng toàn dân, an ninh nhân dân; là môn học chính khóa trong chương trình giáodục, đào tạo trung học phổ thông đến đại học và các trường chính trị, hành chính,đoàn thể. Việc học tập, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh là quyền vànghĩa vụ của cán bộ, công chức và của toàn dân … ”. Mặc dù có vai trò hết sứcquan trọng trong giáo dục thế hệ trẻ, nhưng hiện nay thực tế vẫn còn tình trạnghọc sinh chưa ham muốn yêu thích học bộ môn, có thể nói rằng sự phát triển củakinh tế thị trường, nhận thức của người dân ngày càng được nâng cao, nhưng hiểubiết của một số học sinh về giáo dục quốc phòng – an ninh chưa rõ và đang cònmơ hồ. Việc tiếp thu kiến thức của các em chưa mang tính tự giác, đón nhận tíchcực còn hời hợt, độ chuẩn xác chưa cao. Một số học sinh có tâm lý học quốcphòng – an ninh khô khan, khó nắm bắt, phức tạp và các em có quan niệm mônhọc quốc phòng – an ninh không phải là môn công cụ cho định hướng tương laicuộc sống sau này. Chính vì vậy đã ảnh hưởng đến chất lượng môn học chưa cao. 2Vì vậy làm thế nào để tạo cho học sinh hứng thú học tập môn giáo dục quốcphòng – an ninh, phát huy tính tích cực trong xây dựng bài, khám phá kiến thứcmà trong đó học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động củahọc sinh. Chính vì vậy ở đề tài này tôi đề cập đến vấn đề: “ Vận dụng kiến thứcliên môn trong giảng dạy quốc phòng – an ninh ở bài 1, bài 2lớp 10 THPT ”. II. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy, đa dạng hóa hình thứctổ chức dạy học đối với môn GDQP – AN. - Phát huy được sự hứng thú của học sinh đối với bộ môn. - Đề tài của tôi sử dụng nhiều môn liên quan đến kiến thức quốc phòng – anninh lớp 10 như Địa lý, Văn học, Lịch sử, Giáo dục công dân... để kích thíchhứng thú học tập của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức quốc phòng –an ninh lớp 10. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA SÁNG KIẾN. - Cách thiết kế hoạt động liên môn trong dạy học. - Thiết kế hoạt liê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Giáo dục Quốc phòng An ninh Dạy học tích hợp liên môn Sáng kiến của trường THPT Quỳnh Lưu 1Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1987 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 584 7 0
-
16 trang 515 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0