Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng linh hoạt các phương pháp trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ Văn theo hướng phát triển năng lực người học

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.49 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là giúp giáo viên trau dồi nắm vững các phương pháp dạy học và mạnh dạn đổi mới, ứng dụng linh hoạt để tổ chức thực hiện giờ dạy học văn hiệu quả. Đông thời thực hiện nhất quán, thống nhất trong tổ chức dạy học toàn chương trình, không dừng lại ở một hai tiết nhỏ lẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng linh hoạt các phương pháp trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ Văn theo hướng phát triển năng lực người học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 3 ---------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁC PHƯƠNG PHÁPTRẢINGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC LĨNH VỰC : NGỮ VĂN ĐẶNG THỊ DỊU TỔ: VĂN – NGOẠI NGỮ ĐT: 0984.964868 Năm học: 2020 – 2021 MỤC LỤC TrangPhần I . PHẦN MỞ ĐẦU 11.Lí do chọn đề tài 12.Mục đích nghiên cứu 23.Nhiệm vu nghiên cứu 24.Đối tượng ,phạm vi nghiên cứu 35.Phương pháp nghiên cứu 36. Điểm mới của đề tài 3Phần II. NỘI DUNG 41.Cơ sở lí luận 42.Cơ sở thực tiễn 53.Các biện pháp nghiên cứu 64.Đề xuất hướng triển khai giờ học 95.Áp dụng thực nghiệm trong văn bản 106.Kết quả thực hiện 34Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 361.Kết luận 361.1.Quá trình thực hiện đề tài 361.2.Ý nghĩa của đề tài 361.3.Hướng phát triển của đề tài 372. Kiến nghị 383.Ứng dụng 38Phần IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA 39 QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt Viết đầy đủSKKN Sáng kiến kinh nghiệmGV Giáo viênHS Học sinhSGK Sách giáo khoaTHPT Trung học phổ thôngGD&ĐT Giáo dục và đào tạoRKN Rút kinh nghiệmCLB Câu lạc bộCNTT Công nghệ thông tinI. PHẦN MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài. Ngữ văn là một trong những môn học có vị trí và tầm quan trọng đặc biệttrong nhà trường phổ thông. Ngoài chức năng công cụ, môn Ngữ văn còn gópphần rất lớn hình thành và phát triển các năng lực chung cũng như góp phần bồidưỡng tư tưởng, tình cảm và các phẩm chất cao đẹp của người học. Việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học theo hướng tập trung hướngdẫn các hoạt động học, tăng cường tối đa khả năng vận dụng kiến thức đã họccủa học sinh vào hoạt động thực hành là điều kiện tiên quyết của đổi mới dạyhọc Ngữ văn theo định hướng năng lực. Đổi mới phương pháp dạy và học trong ngành giáo dục nói chung và đối vớigiáo viên giảng dạy bộ môn ngữ văn nói riêng đang là nhiệm vụ cấp thiết.Hiệnnay việc đổi mới phương pháp dạy học và vận dụng phương pháp một cách phùhợp trong từng giờ dạy ở giáo viên trong nhà trường phổ thông còn nhiều bấtcập. Dạy văn trong nhà trường phổ thông đang là một thử thách với GV, dạynhư thế nào cho hay, hiệu quả cao, tạo sự hứng thú, say mê cho HS quả thực làcả một vấn đề lớn. Việc HS không thích thú với môn văn cũng có nhiều lí do,tuy nhiên có một nguyên nhân khá quan trọng đó là: Thầy cô giáo chưa thực sựtạo ra sự cuốn hút HS bằng bài giảng của mình. Thầy cô chưa thực sự có nhữngbước ngoặt đột phá trong việc đổi mới phương pháp, vẫn nặng về phương pháptruyền thống thế nên việc dạy và học chưa thực sự hiệu quả. Vì vậy để chấtlượng dạy và học văn ngày một nâng cao,vừa đảm bảo tính khoa học vừa sinhđộng gây hứng thú với người học thì trong mỗi giờ lên lớp, giáo viên không chỉnắm vững các phương pháp dạy học mà còn phải biết cách vận dụng linh hoạtsáng tạo các phương pháp , xây dựng môi trường học tập tích cực , tương tácgiúp học sinh phát huy đến mức cao nhất sự suy nghĩ độc lập, tìm tòi khám phátác phẩm văn chương với sự hứng thú tích cực , say mê. Lựa chọn sử dụng các phương pháp phù hợp, quan tâm sâu sắc, tác động trựctiếp đến hoạt động học của học sinh để tạo ra sự chuyển biến trong quá trình họctập. Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, khả năng hợp tác, khả năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn. Đa dạng hoá các hình thức hoạt động học tập Ngữvăn, xây dựng môi trường học tập tích cực, tương tác, thể hiện rõ đặc trưng bộmôn Ngữ văn. Sử dụng phối hợp các phương pháp để giúp học sinh rèn luyệncác kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, hình thành năng lực giao tiếp, trong đó bao gồmcả giao tiếp đời sống và giao tiếp nghệ thuật. Thực hiện sáng kiến này, chúng tôimong muốn đề xuất những kinh nghiệm trong việc vận dụng linh hoạt cácphương pháp trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ Văn the ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: