Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học chủ đề: Một số vấn đề về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, nhằm phát triển và hình thành các kĩ năng cho học sinh - Giáo dục Quốc phòng - An ninh 11 – THPT
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.38 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học chủ đề: Một số vấn đề về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, nhằm phát triển và hình thành các kĩ năng cho học sinh - Giáo dục Quốc phòng - An ninh 11 – THPT" được hoàn thành với mục tiêu nhằm góp phần nâng cao sự liên hệ giữa lý thuyết với thực tiễn, thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo tính hứng thú trong học tập, giúp học sinh được trải nghiệm thực tiễn trong cuộc sống, hình thành một số kĩ năng nhận biết và giải quyết vấn đề, giao tiếp, làm việc nhóm… của HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học chủ đề: Một số vấn đề về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, nhằm phát triển và hình thành các kĩ năng cho học sinh - Giáo dục Quốc phòng - An ninh 11 – THPT MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 5 Phương pháp nghiên cứu 2 6 Giả thuyết khoa học 3 7 Những đóng góp của đề tài 3 PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1 Tổng quan các công trình liên quan đến đề tài 41.2 Cơ sở lí luận 41.2.1 Khái niệm về dự án 41.2.2 Đặc điểm của phương pháp dạy học theo dự án 41.2.3 Các bước tiến hành dạy học theo dự án 51.3 Cơ sở thực tiễn 61.3.1 Thực trạng dạy học môn GDQP-AN ở trường THPT 6 Thực trạng áp dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học1.3.2 7 ở trường THPT Kết quả khảo sát thực trạng áp dụng PPDHDA vào dạy học1.3.3 7 chủ đề tại các trường THPT trên địa bàn huyện Anh Sơn: Đánh giá thực trạng vận dụng PPDHDA vào dạy học chủ đề ở 91.3.4 các trường THPT tại huyện Anh Sơn, Nghệ An CHƯƠNG 2. DỰ ÁN DẠY HỌCBẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA2.1 Mục tiêu dạy học 102.1.1 Kiến thức 102.1.2 Kĩ năng 102.1.3 Phẩm chất 112.2 Đối tượng dạy học của bài học 112.3 Ý nghĩa của bài học 112.4 Thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu 112.5 Mức độ nhận thức và định hướng năng lực chính được hình 13 thành thông qua chủ đề2.6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học 132.6.1 Kế hoạch chung 132.6.2 Tiến trình tổ chức dạy học dự án 16 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 433.2 Nội dung của thực nghiệm sư phạm 433.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 433.3.1 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 363.3.2 Tiến hành thực nghiệm 363.3.3 Kết quả thực nghiệm 36 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN 451.1 Kết quả đạt được 451.2 Ý nghĩa của đề tài 45 2 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 46 DANH MỤC VIẾT TẮTTT Chữ viết đầy đủ Viết tắt1 Trung học phổ thông THPT2 Đại học sư phạm ĐHSP3 Giáo viên GV4 Học sinh HS5 Biết - mong muốn - học KWL6 Giáo dục Quốc phòng và an ninh GD QPAN7 Phương pháp dạy học PPDH8 Phương pháp dạy học dự án PPDHDA9 Xã hội chủ nghĩa XHCN10 Chủ nghĩa xã hội CNXH11 Số lượng SL12 Trả lời TL PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn học Giáo dục Quốc phòng –An ninh (GD QPAN) giữ một vị trí rất quan trọng trong việc giáo dục tư tưởng,phẩm chất, đạo đức cho học sinh (HS), là một nội dung cơ bản trong xây dựng nềnquốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Qua môn học giáo dục hình thành phẩmchất, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội (CNXH), niềm tự hào dân tộc, biếtsuy nghĩ độc lập, hành động tập thể, và có tổ chức, nhận rõ kết quả hoạt động củamình, phát triển tối đa tinh thần chủ động đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổquốc xã hội chủ nghĩa (XHCN). Trong vài thập kỷ gần đây, do sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹthuật và công nghệ, cũng như quá trình hội nhập quốc tế đã dẫn đến nền kinh tếnước ta trở thành nền kinh tế - tri thức. Trong nền kinh tế - tri thức, kiến thức và kỹnăng của con người là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội. Nhiệm vụ quantrọng đặt ra cho nền giáo dục là ngoài việc trang bị cho học sinh những kiến thứctối thiểu, cần thiết, các môn học cần tạo ra cho học sinh các năng lực nhất định đểkhi tham gia sản xuất hoặc nghiên cứu khoa học, họ có thể thích ứng được với cácyêu cầu của xã hội. Quan điểm của Đảng về vấn đề này thể hiện ở mục tiêu giáodục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước hiện tạivà tương lai. Trong đó đặc biệt chú trọng đổi mới nội dung, phương pháp dạy học(PPDH), thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục. Và “dạy học phải gắn liềnvới thực tế, giải quyết được các vấn đề, các yêu cầu của thực tế”. Dạy học theo dựán là một hình thức dạy họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học chủ đề: Một số vấn đề về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, nhằm phát triển và hình thành các kĩ năng cho học sinh - Giáo dục Quốc phòng - An ninh 11 – THPT MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 5 Phương pháp nghiên cứu 2 6 Giả thuyết khoa học 3 7 Những đóng góp của đề tài 3 PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1 Tổng quan các công trình liên quan đến đề tài 41.2 Cơ sở lí luận 41.2.1 Khái niệm về dự án 41.2.2 Đặc điểm của phương pháp dạy học theo dự án 41.2.3 Các bước tiến hành dạy học theo dự án 51.3 Cơ sở thực tiễn 61.3.1 Thực trạng dạy học môn GDQP-AN ở trường THPT 6 Thực trạng áp dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học1.3.2 7 ở trường THPT Kết quả khảo sát thực trạng áp dụng PPDHDA vào dạy học1.3.3 7 chủ đề tại các trường THPT trên địa bàn huyện Anh Sơn: Đánh giá thực trạng vận dụng PPDHDA vào dạy học chủ đề ở 91.3.4 các trường THPT tại huyện Anh Sơn, Nghệ An CHƯƠNG 2. DỰ ÁN DẠY HỌCBẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA2.1 Mục tiêu dạy học 102.1.1 Kiến thức 102.1.2 Kĩ năng 102.1.3 Phẩm chất 112.2 Đối tượng dạy học của bài học 112.3 Ý nghĩa của bài học 112.4 Thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu 112.5 Mức độ nhận thức và định hướng năng lực chính được hình 13 thành thông qua chủ đề2.6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học 132.6.1 Kế hoạch chung 132.6.2 Tiến trình tổ chức dạy học dự án 16 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 433.2 Nội dung của thực nghiệm sư phạm 433.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 433.3.1 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 363.3.2 Tiến hành thực nghiệm 363.3.3 Kết quả thực nghiệm 36 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN 451.1 Kết quả đạt được 451.2 Ý nghĩa của đề tài 45 2 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 46 DANH MỤC VIẾT TẮTTT Chữ viết đầy đủ Viết tắt1 Trung học phổ thông THPT2 Đại học sư phạm ĐHSP3 Giáo viên GV4 Học sinh HS5 Biết - mong muốn - học KWL6 Giáo dục Quốc phòng và an ninh GD QPAN7 Phương pháp dạy học PPDH8 Phương pháp dạy học dự án PPDHDA9 Xã hội chủ nghĩa XHCN10 Chủ nghĩa xã hội CNXH11 Số lượng SL12 Trả lời TL PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn học Giáo dục Quốc phòng –An ninh (GD QPAN) giữ một vị trí rất quan trọng trong việc giáo dục tư tưởng,phẩm chất, đạo đức cho học sinh (HS), là một nội dung cơ bản trong xây dựng nềnquốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Qua môn học giáo dục hình thành phẩmchất, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội (CNXH), niềm tự hào dân tộc, biếtsuy nghĩ độc lập, hành động tập thể, và có tổ chức, nhận rõ kết quả hoạt động củamình, phát triển tối đa tinh thần chủ động đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổquốc xã hội chủ nghĩa (XHCN). Trong vài thập kỷ gần đây, do sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹthuật và công nghệ, cũng như quá trình hội nhập quốc tế đã dẫn đến nền kinh tếnước ta trở thành nền kinh tế - tri thức. Trong nền kinh tế - tri thức, kiến thức và kỹnăng của con người là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội. Nhiệm vụ quantrọng đặt ra cho nền giáo dục là ngoài việc trang bị cho học sinh những kiến thứctối thiểu, cần thiết, các môn học cần tạo ra cho học sinh các năng lực nhất định đểkhi tham gia sản xuất hoặc nghiên cứu khoa học, họ có thể thích ứng được với cácyêu cầu của xã hội. Quan điểm của Đảng về vấn đề này thể hiện ở mục tiêu giáodục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước hiện tạivà tương lai. Trong đó đặc biệt chú trọng đổi mới nội dung, phương pháp dạy học(PPDH), thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục. Và “dạy học phải gắn liềnvới thực tế, giải quyết được các vấn đề, các yêu cầu của thực tế”. Dạy học theo dựán là một hình thức dạy họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến môn Giáo dục địa phương Phương pháp dạy học theo dự án Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Vi phạm pháp luật bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 582 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0