Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp WebQuest và kết hợp một số phương pháp dạy học hiện đại khác vào dạy đọc hiểu văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 914.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm vận dụng phương pháp WebQuest và có sự kết hợp với một số phương pháp dạy học khác vào giảng dạy thể loại ký qua văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp WebQuest và kết hợp một số phương pháp dạy học hiện đại khác vào dạy đọc hiểu văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo định hướng phát triển năng lực học sinh A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đổi mới giáo dục cơ bản, toàn diện theo định hướng phát triển năng lực đãvà đang đặt ra nhiều cơ hội và thách thức, đặc biệt trong dạy học Ngữ Văn, vốn làmột địa hạt nhạy bén, đòi hỏi sự tinh tế, cẩn trọng trước những thay đổi. Chính vìvậy phương pháp dạy học hiện đại để nâng cao phát triển năng lực cho học sinh làxu thế đang được áp dụng hiện nay trong giáo dục. Giáo viên THPT trong nhiềunăm qua đã áp dụng tương đối rộng rãi và đã mang lại được nhiều hiệu quả đángkể trong dạy học nói chung và đọc hiểu văn bản nói riêng. Tuy nhiên đang còn cómột số hạn chế và lúng túng trong quá trình áp dụng phương pháp dạy học hiện đạiđối với giáo viên cũng như học sinh. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông là một trong tám năng lựccốt lõi mà học sinh phổ thông Việt Nam cần đạt và cũng là một định hướng đổimới phương pháp tiếp tục được nhấn mạnh theo phương châm chú trọng hỗ trợ choquá trình tự học của học sinh nhằm nâng cao năng lực cho người học. Webquest cóthể được xem là một phương pháp dạy học hiện đại, tích cực dựa trên thành tựucủa việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục, có giá trị thúc đẩy mô hìnhdạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Bản thân tôi trong dạy học đã cóý thức tìm tòi, học hỏi và vận dụng phương pháp Webquest kết hợp một số phươngpháp dạy học hiện đại nhằm phát triển năng lực học sinh, thúc đẩy hoạt động củahọc sinh trong giờ học, lấy học sinh là chủ thể, là trung tâm, khơi gợi được sự hứngthú, khám phá…song không phải ở tác phẩm nào, bài học nào cũng đạt được thànhcông. Đặc biệt đối với thể loại ký trong chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 12,tập 1, Nhà xuất bản (NXB) Giáo Dục là một thể loại đặc thù, được xem là khó tiếpnhận hơn so với thơ trữ tình, truyện hay kịch. Việc giảng dạy ký gặp không ít bếtắc do chưa kích hoạt được hứng thú và năng lực người học trong điều kiện tổ chứcdạy học chưa đáp ứng được nguyên tắc lấy người học làm trung tâm. Hơn nữa, kýđòi hỏi người đọc phải có sự suy ngẫm, phải nhập tâm vào dòng tâm tư của nhàvăn, lưu tâm đến loại thể nhưng nhiều giáo viên hiện nay dạy tùy bút giống nhưdạy truyện ngắn nghĩa là vẫn có tính chất truyện, nên hiệu quả giảng dạy khôngcao. Việc giảng dạy như vậy đã làm mất đi sức hấp dẫn riêng của thể văn này. Xuất phát từ thực tế giảng dạy, căn cứ theo mục tiêu và quan điểm xây dựngchương trình thuộc Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và chương trình giáodục phổ thông môn Ngữ Văn (2018), bản thân tôi trong dạy học đã có ý thức tìmtòi, học hỏi và vận dụng phương pháp Webquest kết hợp một số phương pháp dạyhọc hiện đại nhằm phát triển năng lực học sinh. Chính vì thế, tôi mạnh dạn trìnhbày đề tài: “Vận dụng phương pháp WebQuest và kết hợp một số phương pháp dạyhọc hiện đại khác vào dạy đọc hiểu văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” củaHoàng Phủ Ngọc Tường theo định hướng phát triển năng lực học sinh”. 3 Đề tài này được bản thân tôi thực hiện và thể nghiệm từ năm 2015 đến 2019và đã mang lại một số kết quả trong dạy học ở trường Phổ Thông và đã được HộiĐồng Khoa Học xét sáng kiến kinh nghiệm trong trường THPT Quỳ Hợp 2 đánhgiá và đề xuất gửi xét sáng kiến kinh nghiệm cấp tỉnh năm học 2020-2021. 2. Mục đích nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu nhằm vận dụng phương pháp WebQuest và có sự kếthợp với một số phương pháp dạy học khác vào giảng dạy thể loại ký qua văn bản“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo định hướng pháttriển năng lực học sinh. - Đề xuất cách thức dạy văn bản này có hiệu quả. 3. Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lí luận về phương pháp dạy học WebQuest và một số phương phápdạy học hiện đại khác. - Nghiên cứu, phân tích giáo án và giờ dạy của đồng nghiệp về văn bản“Aiđã đặt tên cho dòng sông?” (Ngữ Văn lớp 12 – Tập 1) 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi vận dụng các phương pháp: - Tổng hợp, khái quát, lựa chọn những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài. - Khảo sát thực tiễn dạy học văn bản“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” ở lớp12 theo sách giáo khoa (Ban cơ bản). - Phương pháp thực nghiệm sư phạm, thống kê, so sánh. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm ba phần chính: Phần I. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn. Phần II. Vận dụng phương pháp WebQuest và một số phương pháp hiện đạikhác vào dạy đọc hiểu văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng PhủNgọc Tường theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Phần III. Giáo án thể nghiệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp WebQuest và kết hợp một số phương pháp dạy học hiện đại khác vào dạy đọc hiểu văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo định hướng phát triển năng lực học sinh A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đổi mới giáo dục cơ bản, toàn diện theo định hướng phát triển năng lực đãvà đang đặt ra nhiều cơ hội và thách thức, đặc biệt trong dạy học Ngữ Văn, vốn làmột địa hạt nhạy bén, đòi hỏi sự tinh tế, cẩn trọng trước những thay đổi. Chính vìvậy phương pháp dạy học hiện đại để nâng cao phát triển năng lực cho học sinh làxu thế đang được áp dụng hiện nay trong giáo dục. Giáo viên THPT trong nhiềunăm qua đã áp dụng tương đối rộng rãi và đã mang lại được nhiều hiệu quả đángkể trong dạy học nói chung và đọc hiểu văn bản nói riêng. Tuy nhiên đang còn cómột số hạn chế và lúng túng trong quá trình áp dụng phương pháp dạy học hiện đạiđối với giáo viên cũng như học sinh. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông là một trong tám năng lựccốt lõi mà học sinh phổ thông Việt Nam cần đạt và cũng là một định hướng đổimới phương pháp tiếp tục được nhấn mạnh theo phương châm chú trọng hỗ trợ choquá trình tự học của học sinh nhằm nâng cao năng lực cho người học. Webquest cóthể được xem là một phương pháp dạy học hiện đại, tích cực dựa trên thành tựucủa việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục, có giá trị thúc đẩy mô hìnhdạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Bản thân tôi trong dạy học đã cóý thức tìm tòi, học hỏi và vận dụng phương pháp Webquest kết hợp một số phươngpháp dạy học hiện đại nhằm phát triển năng lực học sinh, thúc đẩy hoạt động củahọc sinh trong giờ học, lấy học sinh là chủ thể, là trung tâm, khơi gợi được sự hứngthú, khám phá…song không phải ở tác phẩm nào, bài học nào cũng đạt được thànhcông. Đặc biệt đối với thể loại ký trong chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 12,tập 1, Nhà xuất bản (NXB) Giáo Dục là một thể loại đặc thù, được xem là khó tiếpnhận hơn so với thơ trữ tình, truyện hay kịch. Việc giảng dạy ký gặp không ít bếtắc do chưa kích hoạt được hứng thú và năng lực người học trong điều kiện tổ chứcdạy học chưa đáp ứng được nguyên tắc lấy người học làm trung tâm. Hơn nữa, kýđòi hỏi người đọc phải có sự suy ngẫm, phải nhập tâm vào dòng tâm tư của nhàvăn, lưu tâm đến loại thể nhưng nhiều giáo viên hiện nay dạy tùy bút giống nhưdạy truyện ngắn nghĩa là vẫn có tính chất truyện, nên hiệu quả giảng dạy khôngcao. Việc giảng dạy như vậy đã làm mất đi sức hấp dẫn riêng của thể văn này. Xuất phát từ thực tế giảng dạy, căn cứ theo mục tiêu và quan điểm xây dựngchương trình thuộc Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và chương trình giáodục phổ thông môn Ngữ Văn (2018), bản thân tôi trong dạy học đã có ý thức tìmtòi, học hỏi và vận dụng phương pháp Webquest kết hợp một số phương pháp dạyhọc hiện đại nhằm phát triển năng lực học sinh. Chính vì thế, tôi mạnh dạn trìnhbày đề tài: “Vận dụng phương pháp WebQuest và kết hợp một số phương pháp dạyhọc hiện đại khác vào dạy đọc hiểu văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” củaHoàng Phủ Ngọc Tường theo định hướng phát triển năng lực học sinh”. 3 Đề tài này được bản thân tôi thực hiện và thể nghiệm từ năm 2015 đến 2019và đã mang lại một số kết quả trong dạy học ở trường Phổ Thông và đã được HộiĐồng Khoa Học xét sáng kiến kinh nghiệm trong trường THPT Quỳ Hợp 2 đánhgiá và đề xuất gửi xét sáng kiến kinh nghiệm cấp tỉnh năm học 2020-2021. 2. Mục đích nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu nhằm vận dụng phương pháp WebQuest và có sự kếthợp với một số phương pháp dạy học khác vào giảng dạy thể loại ký qua văn bản“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo định hướng pháttriển năng lực học sinh. - Đề xuất cách thức dạy văn bản này có hiệu quả. 3. Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lí luận về phương pháp dạy học WebQuest và một số phương phápdạy học hiện đại khác. - Nghiên cứu, phân tích giáo án và giờ dạy của đồng nghiệp về văn bản“Aiđã đặt tên cho dòng sông?” (Ngữ Văn lớp 12 – Tập 1) 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi vận dụng các phương pháp: - Tổng hợp, khái quát, lựa chọn những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài. - Khảo sát thực tiễn dạy học văn bản“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” ở lớp12 theo sách giáo khoa (Ban cơ bản). - Phương pháp thực nghiệm sư phạm, thống kê, so sánh. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm ba phần chính: Phần I. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn. Phần II. Vận dụng phương pháp WebQuest và một số phương pháp hiện đạikhác vào dạy đọc hiểu văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng PhủNgọc Tường theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Phần III. Giáo án thể nghiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Ai đã đặt tên cho dòng sông Phương pháp WebQuestTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2025 21 0 -
47 trang 1001 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 541 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0