Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp, liên môn thiết kế tiến trình dạy học bài 'công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại' môn Giáo dục công dân 10

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 624.33 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là làm sao truyền thụ được nội dung thông tin định sẵn theo ý muốn chủ quan của giáo viên. Để đạt được mục đích đó, giáo viên sắp xếp một cách lôgic kết cấu bài soạn sao cho thích hợp với nội dung cần truyền đạt. Nội dung cần truyền đạt này chỉ căn cứ vào nội dung bài học trong SGK. Như vậy, lôgic của bài soạn chỉ dựa vào SGK và lập luận của người trình bày mà không tính đến khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh vốn là nhân vật trung tâm của hoạt động dạy - học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp, liên môn thiết kế tiến trình dạy học bài “công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại” môn Giáo dục công dân 10 SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2014 - 2015I. TÊN SÁNG KIẾN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MÔN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI “CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI” - MÔN GDCD 10.II. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ và tên: VŨ THỊ LỆ HẰNG - Chức danh: Giáo viên - Địa chỉ: Trường THPT Kim Sơn AIII. NỘI DUNG SÁNG KIẾN1. Giải pháp cũ thường làm: Một trong những môn học có vai trò trong việc “đào tạo những người laođộng mới vừa có tri thức khoa học, vừa có đạo đức, vừa có năng lực hoạt độngthực tiễn, vừa có phẩm chất chính trị, tư tưởng, vừa có ý thức trách nhiệm đối vớicộng đồng, gia đình và với chính bản thân mình” - đó là môn GDCD. Môn GDCDcó những đặc trưng của một môn khoa học xã hội - nhân văn, trong đó có nhữngđặc điểm nổi trội mà chúng ta cần quán triệt trong quá trình dạy học, đó là tínhthực tiễn, tính giáo dục và tính tích hợp. Tuy nhiên, trong thực tế từ trước đến nay, môn GDCD luôn bị coi là mộtmôn học chính trị thuần tuý, môn phụ, có vai trò, vị trí thứ yếu trong nhà trường,nên hiệu quả giáo dục thấp. Thực trạng đó có nhiều nguyên nhân, trong đó cónguyên nhân cơ bản là phương pháp dạy học. Với “quan niệm” GDCD là môn phụ vì vậy giáo viên cũng đầu tư khôngnhiều trong khâu tìm kiếm tư liệu, xây dựng tiến trình bài dạy với những PPDH,KTDH tích cực. Cấu trúc một bài soạn GDCD theo phương pháp truyền thống làsự sắp xếp một cách công thức, cứng nhắc, chi tiết, đầy đủ những việc làm củagiáo viên và học sinh theo một trình tự nhất định. Nội dung của giáo án được giáoviên trích dẫn hay giảng giải từ nội dung của SGK, khi lên lớp giáo viên cứ việctuân theo giáo án mà thực hiện từ đầu đến kết thúc. Thông thường giáo án soạn theo phương pháp cũ được giáo viên xây dựngtheo cấu trúc của một giờ học gồm các bước như sau: - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. - Dạy bài mới. 1 - Luyện tập, củng cố kiến thức hình thành ở học sinh. - Hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà. Các phương pháp GV thường sử dụng trong bài dạy GDCD là: 1.1. Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề - Là PP để trình bày, giải thích nội dung bài học một cách chi tiết, dễ hiểucho HS tiếp thu. Đối với HS qua nghe giảng giải nhanh chóng hiểu được vấn đề vàhọc được PP trình bày vấn đề học tập một cách có hệ thống. GV thường sử dụngPP này khi tiến hành nội dung các kiến thức cần nhớ trong bài học, thể hiện mốiliên hệ kiến thức trong một phần hoặc toàn bộ chương trình. - Tuy nhiên, đây là PP độc thoại, HS rơi vào tình trạng thụ động, phải cốgắng nghe để hiểu, ghi nhớ và không có cơ hội trình bày ý kiến riêng của mình dẫnđến thói quen thụ động chờ đợi ý kiến giải thích của GV. 1.2. Làm việc với sách giáo khoa - Ưu điểm: HS làm việc một cách độc lập, tích cực, tạo không khí sôi nổitrong học tập và phát huy năng lực tư duy của HS. - Nhược điểm: Kiến thức trong SGK chỉ hạn chế trong lượng kiến thức củamôn học, chưa đề cập được hết tất cả các kiến thức, tình huống mà HS sẽ gặp trongcuộc sống. 1.3. Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) - PP đàm thoại (vấn đáp) là PP giáo viên đặt ra những câu hỏi để HS trả lờinhằm gợi mở cho HS sáng tỏ những vấn đề mới; tự khai phá những tri thức mớibằng sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ những kinh nghiệm đã tích lũy đượctrong cuộc sống, nhằm giúp HS củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hóanhững tri thức đã tiếp thu được và nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá và giúp HS tựkiểm tra việc lĩnh hội tri thức. - Ưu điểm: Nếu vận dụng khéo léo phương pháp vấn đáp sẽ có tác dụng: + Điều khiển có hiệu quả hoạt động tư duy của học sinh, kích thích tính tíchcực hoạt động nhận thức của họ. + Bồi dưỡng cho học sinh năng lực diễn đạt bằng lời những vấn đề khoa họcmột cách chính xác, đầy đủ, xúc tích. + Giúp giáo viên thu được tín hiệu ngược từ học sinh một cách nhanh, gọn,để kịp điều chỉnh hoạt động của mình và của học sinh. Đồng thời qua đó mà họcsinh cũng thu được tín hiệu ngược để kịp thời điều chỉnh hoạt động nhận thức - họctập của mình. Ngoài ra, thông qua đó mà giáo viên có khả năng chỉ đạo hoạt độngnhận thức của cả lớp và của từng học sinh. 2 - Nhược điểm: Nếu vận dụng không khéo sẽ dễ làm mất thời gian, ảnhhưởng đến kế hoạch lên lớp, biến vấn đáp thành cuộc đối thoại giữa giáo viên vàmột vài học sinh, không thu hút toàn lớp tham gia vào hoạt động chung. Nếu câuhỏi đặt ra chỉ đòi hỏi nhớ lại tri thức một cách máy móc thì sẽ làm ảnh hưởng đếnsự phát triển tư d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: