Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp, liên môn thiết kế tiến trình dạy học chủ đề hợp tác – liên kết cùng phát triển

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 241.48 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là làm sao truyền thụ được nội dung thông tin định sẵn theo ý muốn chủ quan của GV. Để đạt được mục đích đó, GV sắp xếp một cách lôgic kết cấu bài soạn sao cho thích hợp với nội dung cần truyền đạt. Nội dung cần truyền đạt này chỉ căn cứ vào nội dung bài học trong SGK. Như vậy, lôgic của bài soạn chỉ dựa vào SGK và lập luận của người trình bày mà không tính đến khả năng tiếp nhận kiến thức của HS vốn là nhân vật trung tâm của hoạt động dạy - học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp, liên môn thiết kế tiến trình dạy học chủ đề hợp tác – liên kết cùng phát triển CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp Sở Chúng tôi ghi tên dưới đây:TT Họ và tên Ngày tháng Nơi Chức Trình Tỷ lệ công tác vụ độ (%) năm sinh chuyên đóng môn góp vào việc tạo ra sáng kiến1 Tạ Thị Quỳnh Hoa 20/11/1991 THPT Giáo Cử 80% Bình viên nhân Minh Giáo dục công dân2 Nguyễn Thu Hà 3/11/1983 THPT Giáo Cử 20% Bình viên nhân Minh Tiếng Anh1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MÔN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HỢP TÁC – LIÊN KẾT CÙNG PHÁT TRIỂN” (Dành cho học sinh lớp 11)Lĩnh vực áp dụng: Địa lý – Lịch sử - Giáo dục công dân khối THPT.2. Nội dunga. Giải pháp cũ thường làm Trong thực tế, các môn học được GV lên lớp giảng dạy theo đúng phânphối chương trình, đúng nội dung mà sách giáo khoa trình bày và thường bỏ quasự liên quan về nội dung giữa các môn học. Do vậy, tình trạng giữa các mônhọc xảy ra sự trùng lặp về nội dung, học sinh phải học đi học lại ở môn này,môn kia cùng một nội dung là điều không thể tránh khỏi. Trong chương trình Giáo dục công dân lớp 10 có nội dung về hợp tác, ởbài 13: Công dân với cộng đồng. Trong chương trình Địa lí lớp 11 và Lịch sửlớp 12 đều có nội dung liên quan đến hợp tác, đó là về liên minh châu Âu (EU).Lịch sử lớp 12 còn có kiến thức về sự ra đời và phát triển của ASEAN, cũng làmột biểu hiện về hợp tác. Thông thường, các nội dung này được các GV ở cácbộ môn Giáo dục công dân, Địa lý, Lịch Sử dạy độc lập với nhau. Nội dung của giáo án các môn được GV trích dẫn hay giảng giải từ nộidung của SGK, khi lên lớp GV cứ việc tuân theo giáo án mà thực hiện từ đầuđến kết thúc. Thông thường giáo án soạn theo phương pháp cũ được GV xây dựng theocấu trúc của một giờ học gồm các bước như sau: - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. - Dạy bài mới. - Luyện tập, củng cố kiến thức hình thành ở HS. - Hướng dẫn HS làm việc ở nhà. Cấu trúc một bài soạn theo phương pháp truyền thống ở trên cho thấy sựsắp xếp một cách công thức, cứng nhắc, chi tiết, đầy đủ những việc làm của GVvà HS theo một trình tự nhất định.* Các phương pháp GV thường sử dụng trong bài dạy là:1.1. Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề - Là phương pháp để trình bày, giải thích nội dung bài học một cách chitiết, dễ hiểu cho HS tiếp thu. Đối với HS qua nghe giảng giải nhanh chóng hiểuđược vấn đề và học được PP trình bày vấn đề học tập một cách có hệ thống. GVthường sử dụng PP này khi tiến hành nội dung các kiến thức cần nhớ trong bàihọc, thể hiện mối liên hệ kiến thức trong một phần hoặc toàn bộ chương trình. - Tuy nhiên, đây là phương pháp độc thoại, HS rơi vào tình trạng thụđộng, phải cố gắng nghe để hiểu, ghi nhớ và không có cơ hội trình bày ý kiếnriêng của mình dẫn đến thói quen thụ động chờ đợi ý kiến giải thích của GV.1.2. Làm việc với sách giáo khoa - Ưu điểm: HS làm việc một cách độc lập, tích cực, tạo không khí sôi nổitrong học tập và phát huy năng lực tư duy của HS. - Nhược điểm: Kiến thức trong sách giáo khoa chỉ hạn chế trong lượngkiến thức của môn học, chưa đề cập được hết tất cả các kiến thức, tình huốngmà HS sẽ gặp trong cuộc sống.1.3. Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) - Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) là phương pháp GV đặt ra những câuhỏi để HS trả lời nhằm gợi mở cho HS sáng tỏ những vấn đề mới; tự khai phánhững tri thức mới bằng sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ những kinhnghiệm đã tích lũy được trong cuộc sống, nhằm giúp HS củng c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: