Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng thang tư duy Bloom trong dạy học phần VHHTPP 1930 - 1945 ở chương trình Ngữ văn THPT lớp 11
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.72 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến nhằm chứng minh sự cần thiết cũng như khả năng, ưu thế và hiệu quả to lớn của việc vận dụng thang tư duy Bloom trong việc dạy học môn Ngữ văn nói chung và phần VHHTPPgiai đoạn 1930 - 1945 ở chương trình Ngữ văn THPT lớp 11.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng thang tư duy Bloom trong dạy học phần VHHTPP 1930 - 1945 ở chương trình Ngữ văn THPT lớp 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:Vận dụng thang tư duy Bloom trong dạy học phần VHHTPP 1930 - 1945 ở chương trình Ngữ văn THPT lớp 11 Người thực hiện: Mai Thị Nga Tổ: Văn - Anh Năm học 2020 - 2021 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Viết đầy đủGV Giáo viênHS Học sinhVHHTPP 30 - 45 VHHTPP 1930 - 1945GDPT Giáo dục phổ thôngTP Tác phẩmĐT Đoạn tríchTHCS Trung học cơ sởTHPT Trung học phổ thôngCP Chí PhèoBK Bá KiếnNC Nam Cao MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 24. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 25. Đóng góp của sáng kiến ........................................................................................ 36. Cấu trúc của sáng kiến: ......................................................................................... 3B. NỘI DUNGI. Cơ sở của đề tài ...................................................................................................... 3 1. Cơ sở lý luận ................................................................................................... 3 2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 7II. Một số biện pháp vận dụng thang tư duy Bloom trong dạy học phần VHHTPP1930 - 1945 ở chương trình Ngữ văn THPT lớp 11 ............................................... 10 1. Vận dụng thang tư duy Bloom trong việc đặt mục tiêu bài học ................... 10 2. Vận dụng thang tư duy Bloom trong việc đặt câu hỏi dạy - học .................. 16 3. Vận dụng thang tư duy Bloom trong việc kiểm tra đánh giá học sinh ......... 22III. Thực nghiệm sư phạm ....................................................................................... 28 1. Mục đích và yêu cầu thực nghiệm ................................................................ 28 2. Nội dung thực nghiệm................................................................................... 28 3. Tiến trình thực nghiệm .................................................................................. 29 4. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................... 45C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI. Đóng góp của đề tài ............................................................................................. 47II. Khả năng mở rộng của đề tài .............................................................................. 48III. Kiến nghị ........................................................................................................... 49TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 50PHỤ LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Bản chất của giáo dục là phát triển tư duy cho người học - làm chongười học trong một thời gian ngắn có thể có những kĩ năng, năng lực và phẩmchất nhất định về một lĩnh vực nào đó trong nền văn minh nhân loại: hiểu, biết, vậndụng, đánh giá, phân tích, sáng tạo. Trong hoạt động dạy - học ở nhà trường, việcphát triển tư duy cho HS là mục tiêu cốt lõi nhất. Trong nền giáo dục hiện đại, cácnhà giáo dục thực sự quan tâm đến một thành tựu nghiên cứu về phát triển tư duytrong dạy - học là thang tư duy Bloom. Việc vận dụng thang tư duy Bloom trongdạy - học đã đem đến những hiệu quả to lớn trong dạy học: góp phần quyết địnhđến mục tiêu giáo dục là phát triển năng lực người học; đảm bảo chất lượng đầu racủa việc dạy học; phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng khả năngvận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn…, đặc biệt là chương trình đổimới giáo dục toàn diện trong bối cảnh hội nhập hiện nay. 1.2. Môn Ngữ văn với đặc thù vừa là bộ môn nghệ thuật vừa là bộ môn côngcụ (ngôn ngữ và giao tiếp). Cốt lõi của văn học là hướng người học đến các giá trịchân, thiện, mĩ. Nhưng điều đó không có nghĩa là chỉ dùng chỉ số EQ (cảm xúc) đểhiểu, cảm n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng thang tư duy Bloom trong dạy học phần VHHTPP 1930 - 1945 ở chương trình Ngữ văn THPT lớp 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:Vận dụng thang tư duy Bloom trong dạy học phần VHHTPP 1930 - 1945 ở chương trình Ngữ văn THPT lớp 11 Người thực hiện: Mai Thị Nga Tổ: Văn - Anh Năm học 2020 - 2021 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Viết đầy đủGV Giáo viênHS Học sinhVHHTPP 30 - 45 VHHTPP 1930 - 1945GDPT Giáo dục phổ thôngTP Tác phẩmĐT Đoạn tríchTHCS Trung học cơ sởTHPT Trung học phổ thôngCP Chí PhèoBK Bá KiếnNC Nam Cao MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 24. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 25. Đóng góp của sáng kiến ........................................................................................ 36. Cấu trúc của sáng kiến: ......................................................................................... 3B. NỘI DUNGI. Cơ sở của đề tài ...................................................................................................... 3 1. Cơ sở lý luận ................................................................................................... 3 2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 7II. Một số biện pháp vận dụng thang tư duy Bloom trong dạy học phần VHHTPP1930 - 1945 ở chương trình Ngữ văn THPT lớp 11 ............................................... 10 1. Vận dụng thang tư duy Bloom trong việc đặt mục tiêu bài học ................... 10 2. Vận dụng thang tư duy Bloom trong việc đặt câu hỏi dạy - học .................. 16 3. Vận dụng thang tư duy Bloom trong việc kiểm tra đánh giá học sinh ......... 22III. Thực nghiệm sư phạm ....................................................................................... 28 1. Mục đích và yêu cầu thực nghiệm ................................................................ 28 2. Nội dung thực nghiệm................................................................................... 28 3. Tiến trình thực nghiệm .................................................................................. 29 4. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................... 45C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI. Đóng góp của đề tài ............................................................................................. 47II. Khả năng mở rộng của đề tài .............................................................................. 48III. Kiến nghị ........................................................................................................... 49TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 50PHỤ LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Bản chất của giáo dục là phát triển tư duy cho người học - làm chongười học trong một thời gian ngắn có thể có những kĩ năng, năng lực và phẩmchất nhất định về một lĩnh vực nào đó trong nền văn minh nhân loại: hiểu, biết, vậndụng, đánh giá, phân tích, sáng tạo. Trong hoạt động dạy - học ở nhà trường, việcphát triển tư duy cho HS là mục tiêu cốt lõi nhất. Trong nền giáo dục hiện đại, cácnhà giáo dục thực sự quan tâm đến một thành tựu nghiên cứu về phát triển tư duytrong dạy - học là thang tư duy Bloom. Việc vận dụng thang tư duy Bloom trongdạy - học đã đem đến những hiệu quả to lớn trong dạy học: góp phần quyết địnhđến mục tiêu giáo dục là phát triển năng lực người học; đảm bảo chất lượng đầu racủa việc dạy học; phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng khả năngvận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn…, đặc biệt là chương trình đổimới giáo dục toàn diện trong bối cảnh hội nhập hiện nay. 1.2. Môn Ngữ văn với đặc thù vừa là bộ môn nghệ thuật vừa là bộ môn côngcụ (ngôn ngữ và giao tiếp). Cốt lõi của văn học là hướng người học đến các giá trịchân, thiện, mĩ. Nhưng điều đó không có nghĩa là chỉ dùng chỉ số EQ (cảm xúc) đểhiểu, cảm n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Thang tư duy Bloom Phương pháp dạy học môn Ngữ vănTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0